Giáo án bài Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII thi giáo viên giỏi theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 13 Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII                                  I.  KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  HS – Trình bày được một …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

13 Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII

                                 I.  KINH TẾ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  HS

– Trình bày được một cách tổng quát bức tranh kinh tế cả nước :

+ Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

+ Thủ công nghiệp phát triển : chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị. Sự phồn vinh của các thành thị.

2. Năng lực:

– Tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác.

– Đánh giá một vấn đề, liên hệ thực tiễn.

– So sánh sự phát triển chênh lệch nền kinh tế đất nước. Rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong xây dựng nền kinh tế đất nước.

3. Phẩm chất:

– Giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết xây dựng quê hương đất nước.

II. THIẾT BỊ VÀ TƯ LIỆU:

Chuẩn bị của giáo viên

  – Giáo án word và Powerpoint.

  – Máy móc, phương tiện có liên quan.

     2. Chuẩn bị của học sinh

  – Chuẩn bị bài mới.

  – Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài cũ và bài mới (nếu có)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:      

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nắm được những nét chính về sự phát triển kinh tế Đàng trong và Đàng Ngoài, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b.Nội dung hoạt động: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

c) Sản phẩm học tập: thấy được bức tranh tương phản Đàng Trong và Đàng Ngoài

d) Cách thức tiến hành hoạt động:

– GV đưa một số hình ảnh trong bài, đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

– Dự kiến sản phẩm: HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý và dẫn vào bài mới.

B. HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Nông nghiệp:(20’)

a) Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự khác nhau đó

 b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm

c) Sản phẩm học tập: hoàn thành phiếu học tâp

d) Cách thức tiến hành hoạt động

HĐ của GV và HS

Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv phát phiếu học học tập , chia lớp thành 2 nhóm lớn,yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với nội dung sau:

– nhóm 1 : tìm hiểu nông nghiệp đàng trong ,

 – nhóm 2 tìm hiểu tình hình nông nghiệp đàng ngoài

So sánh sự phát triển của nông nghiệp đàng trong và đàng ngoài  theo nội dung sau :

Nội dung

Đàng trong

Đàng ngoài

tình hình nông nghiệp

Nguyên nhân

Hậu quả,( đàng ngoài) kết quả ( đàng trong )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ, trong quá trình thực hiệnGv dùng hệ thống câu hỏi, kết hợp phần tự hỏi của học sinh.

?Việc bọn cường hào cầm bán ruộng đất có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân? Chúa Nguyễn đã đưa ra những biện pháp để phát triển kinh tế đằng trong.

?Kết quả của những biện pháp đó?

?Em có nhận xét gì về kinh tế  đành trong và đàng ngoài ?

?Tại sao kinh tế  đàng ngoài kại kém phát triển hơn đàng trong?

?Trình bày những dẫn chứng biểu hiện nền kinh tế đàng trong phát triển ?

? Sự phát triển sản xuất ở đằng trong có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội.

+ Bước 3: HS báo cáo kết quả

+ Bước 4:  HS góp ý đánh giá theo kỹ thuật 3,2,1. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. GV chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Nội dung

Đàng trong

Đàng ngoài

tình hình nông nghiệp

nông nghiệp phát triển mạnh

Kinh tế sa sút.

– Đời sống nhân dân khổ cực.

Nguyên nhân

Nhờ đất đai màu mỡ, ít thiên tai lũ lụt

 Khai hoang mở rộng diện tích.

– Lập làng, xóm mới.

Tổ chức khai hoang, lập thôn xóm.

 – Cung cấp nông cụ, lương ăn.

 – Xá thuế, lao dịch 3 năm.

Chế độ tô thuế,binh dịch nặng nề

Nạn tham ô lại hoành hành.Bọn quan lại “hà khắc bạo ngược,đua nhau ăn chơi xa sỉ,coi một huyện thì làm khổ dân một huyện, coi một xã thì làm khổ dân một xã; dân trong nước thì: con trai có người không có áo,con gái có người không có váy”.

Hậu quả, kết quả

Số đinh tăng, số ruộng tăng, lập nhiều làng, xóm mới.

Hình thành từng lớp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nhưng đời sống nhân dân vẫn ổn định.

Đằng trong nông nghiệp  phát triển

đằng ngoài trì trệ.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp(15’)

a) Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ Thủ công nghiệp phát triển, chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị. Sự phồn vinh của các thành thị

 b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm

c) Sản phẩm học tập: hoàn thành phiếu học tâp

d) Cách thức tiến hành hoạt động

HĐ của GV và HS

Nội dung cần đạt

+ Bước 1: GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy:

Cho biết về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVIII

Giải thích sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì?

   + Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ, có sự hỗ trợ của giáo viên bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

GV dùng lược đồ yêu  cầu học sinh xác định các địa danh nổi tiếng có nghề thủ công truyền thống nổi tiềng .( tích hợp giáo dục di sản) (giới thiệu một số làng nghề ở Hà nội)

 ? thế kỷ XVII thủ công nghiệp có điểm gì mới?

?Qua câu nói của lái buôn phương Tây nhận xét về sản phẩm Đường Quảng nam em có suy nghĩ gì ?

 ? Nghề thủ công nào tiêu biểu nhất thời bấy giờ?  (Gốm Bát Tràng, đường Quảng Nam).

– Cho HS xem hình 51. Qua đó em có nhận xét gì sản phẩm gốm Bát Tràng.

?Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?

?Vì sao việc buôn bán với nước ngoài ban đầu phát triển về sau hạn chế?(Lúc đầu phát triển

Leave a Comment