Giáo án bài Lao xao 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 84 Lao xao Hướng dẫn đọc thêm (Duy khán)   I.       Mục tiêu bài học. – Qua bài, HS cần: 1.       Kiến thức: Hiểu và cảm …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

84 Lao xao

Hướng dẫn đọc thêm (Duy khán)

 

I.       Mục tiêu bài học. – Qua bài, HS cần:

1.       Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim, thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

–        Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở miền quê trong bài văn.

–        Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.

–        Hiểu được nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động qua miêu tả các loài chim ở làng quê và cách kể chuyện hấp dẫn của tác giả.

2.       Kỹ năng: Có kỹ năng đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.

–        Biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn, tác dụng của những yếu tố này.

3.       Thái độ: Học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.      Chuẩn bị

1.       GV: giáo án, tài liệu tham khảo, Tham khảo tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.       HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích mẫu, bình giảng.

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định :

 

*        Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước trong vb : Lòng yêu nước ?

? Cảm nhận của em về lòng yêu nước sau khi tìm hiểu văn bản Lòng yêu nước?

*        Tổ chức khởi động :

Cho HS xem clíp về hình ảnh vườn tược, làng quê-> GV dẫn vào bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò        Nội dung cần đạt

* HĐ 1: Đọc – tìm hiểu chung.

–        PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích, thuyết trình, DH hợp đồng.

–        KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–        NL: giao tiếp, tự học,…

? Nêu giọng đọc văn bản ?

–        Đọc nhẹ nhàng, tươi vui…

–        GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc

? Giải nghĩa các chú thích 1,2, 3…?

* TL nhóm: 6 nhóm (3phút)

? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm (xuất xứ, TL, PTBĐ, cấu trúc vb) ?

– Gọi HS lên thuyết trình phần tác giả, tác phẩm.

–        HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt lại.

 

 

 

* HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.

–        PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích, thuyết trình, bình giảng.

–        KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–        NL: cảm thụ , phân tích, hợp tác,…

– TL cặp đôi ( TG: 3 phút)

1, Cảnh sớm chớm hè được giới thiệu chung qua hình ảnh nào?

– NX về câu mở đoạn ?

2, Cảnh chớm hè ở làng quê hiện lên ntn qua cảm nhận ban đầu của t/g ?

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

–        GV NX, chốt kiến thức.

 

? Cảnh thiên nhiên tiếp tục được gợi  I.       Đọc – Tìm hiểu chung.

 

 

1.       Đọc, tìm hiểu chú thích

*        Đọc

          Chú thích:

2. Tác giả – Tác phẩm.

a. Tác giả: Duy Khán (1934- 1995).

–        Quê : Quế Võ, Bắc Ninh.

–        Sở trường : Viết Hồi kí.

b. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản. Lao xao được trích từ tác phẩm “Tuổi thơ không im lặng”, tác phẩm được giải thưởng của

Hội nhà văn Việt Nam năm 1987

c. Thể loại: Hồi ký

b. Cấu trúc văn bản: 2 phần

Phần 1: Từ đầu… Râm ran: Cảnh sớm chớm hè Phần 2: Còn lại: Thế giới các loài chim

II.      Tìm hiểu chi tiết văn bản.

 

 

1.       Cảnh sớm chớm hè

 

– Giời chớm hè, cây cối um tùm, cả làng thơm

 

+ Nêu ý kiến, nhận xét chung khái quát.

-> Cảnh thiên nhiên tươi mát, hương hoa lan tỏa khắp đất trời.

 

 

* Thiên nhiên:

–        Hoa lan nở trắng xoá, hoa giẻ nở từng chùm

–        Hoa móng rồng bụ bẫm, ong vàng, ong vò vẽ,

 

tả qua các chi tiết nào?

 

? NX NT tả cảnh ở đây ?

? Đó là khung cảnh như thế nào?

 

 

? Trong khung cảnh đó con người xuất hiện ra sao?

? Cảm xúc của con người ntn?

? Qua các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về khung cảnh làng quê trong buổi sớm chớm hè?

Đây là âm hưởng nhịp điệu của đất trời, cỏ cây và cả cái lao xao của tâm hồn tác giả.

? Em cảm nhận được gì về t/c của tác giả ?

 

? Tác giả giới thiệu hình ảnh các loài chim bắt đầu từ loài chim nào? NX về nghệ thuật tác giả s/d khi miêu tả các loài chim hiền ?

? Vì sao những loài chim này được coi là chim hiền?

 

? Cảm nhận của em về khung cảnh nơi đây gợi tả qua thế giới loài chim?   bướm lặng lẽ bay đi.

+ Miêu tả tinh tế, hình ảnh chọn lọc, tính từ.

 Cảnh thiên nhiên sinh động, độc đáo mang nét đặc trưng riêng ở miền quê. Gợi cuộc sống thanh bình, yên ả.

–        Con người: Tụ tập ở góc sân trò chuyện râm ran, sôi nổi, ồn ào

-> Vui vẻ, yêu cuộc sống.

 Cảnh làng quê thật đẹp, thơ mộng, thiên nhiên và con người đều tươi sáng rạng rỡ.

          Yêu thiên nhiên, yêu làng quê.

 

2.       Thế giới các loài chim

a. Các loài chim hiền.

–        Chim bồ các kêu: Các..các..các

–        Bồ các kêu váng như bị ai đuổi đánh

–        Bồ các là bác chim ri…

+ So sánh, câu đồng dao

 Làm nổi bật cảnh vật trong buổi sáng sớm yên tĩnh, không gian bừng tỉnh, vui nhộn, mang đậm tính văn hoá dân gian.

–        VD : Con cò chết rũ trên cây

Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà

Chim ri sáo sậu nhảy ra chia phần..

–        Chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú.

–        Chúng mang vui đến cho mọi nhà.

–        Hót mừng được mùa.

–        Tu hú kêu báo hiệu mùa tu hú chín đỏ.

–        Chim ngói, chim nhạn.

+ Liệt kê, miêu tả cụ thể, nhân hóa.

 

-> Vì chúng đều mang cho con người và giời đất niềm vui, báo hiệu được mùa đó là mong ước của con người.

 Khung cảnh thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.

 

* TL nhóm: 4 nhóm ( TG: 3 phút)

? Kể tên các loài chim ác và nêu đặc điểm từng loài?

? Chỉ ra những đặc sắc về NT miêu tả các loài chim ác?

? Thế giới các loài chim hiện lên ntn

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

–        GV NX, chốt kiến thức.

*Giáo dục môi trường: Em thấy mình cần có trách nhiệm gì ?

? Tại sao tác giả lại gọi là chim hiền và chim ác ?

 HĐ 3: Tổng kết.

–        PP: Vấn đáp, thuyết trình.

–        KT: Đặt câu hỏi, lược đồ tư duy.

–        NL: tư duy sáng tạo

* KT: Lược đồ tư duy.

? Qua văn bản, em khái quát nghệ thuật, nội dung chính của văn bản ?      b. Các loại chim ác.

* Chim bìm bịp: Dựa vào một câu chuyện dân gian Sự tích chim bìm bịp để chỉ sự xuất hiện các loài chim ác

– Bộ cánh nâu, suốt ngày đêm chui rúc trong bụi cây, khi nó kêu thì chim xấu, chim ác mới xuất hiện.

* Diều hâu:

– Mũi khoằm, đánh hơi tinh, lao như mũi tên, bắt trộm gà con

*        Chèo bẻo: Như những mũi tên đên hình đuôi cá, tới tấp bay đến đánh nhau với diều hâu, làm diều hâu hú vía. Diễn ra đột ngột, chớp nhoáng, quyết liệt.

*        Quạ: Quạ đen, quạ khoang

–        Thái độ: Khinh khỉnh, thương làm việc xấu

–        Thường ăn thịt, xác rữa, ăn trộm trứng khiến ta liên tưởng tới con người có điệu bộ, hành động như loài quạ.

* Chim cắt:

–        Cánh nhọn như dao bầu trọc tiết lợn, chuyên dùng để xỉa, như quỷ đen vụt đến, vụt biến.

–        Cắt xông ra xỉa chèo bẻo, lập tức cả đàn chèo bẻo bay đến đánh lại khiến cho cắt ngấp ngoái rơi xuống đồng.

+ Miêu tả cụ thể, chi tiết, nhân hóa, thành ngữ.

=> Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và thế giới loài vật đa dạng, sinh động.

–        Bảo vệ các loài chim và các loài động thực vật nói chung.

–        Gọi chim hiền và chim ác là tác giả tự gán cho chúng cái tên mang tính cách, phẩm chất của con người: người hiền, người ác. Từ việc miêu tả các loài chim để khuyên nhủ răn dạy con người bài học đạo lí trong c/s: cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

III.Tổng kết

 

1.       Nghệ thuật.

+ Quan sát tinh tường đối tượng miêu tả

+ Miêu tả, kể chuyện, nhân hóa, so sánh…

2.       Nội dung.

 

          – Hiểu biết thêm về một số loài chim ở làng

quê. Thiên nhiên phong phú, đa dạng…

3.       Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò        Nội dung cần đạt

–        PP: Vấn đáp, thuyết trình, LTTH.

–        KT: Đặt câu hỏi.

–        NL: tự học,…

? Kể tên những loài chim ở làng quê em biết và nêu đặc điểm nổi bật của chúng?

? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản?

–        GV HD HS viết- Gọi HS đọc.

–        HS NX, b/s. GV NX, cho điểm.        VD: chim sâu – chuyên bắt sâu…

4.       Hoạt động vận dụng :

–        Viết đoạn văn miêu tả về các loài chim ở làng quê mà em biết. Đọc cho bạn nghe.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*        Sưu tầm và đọc những đoạn văn, bài văn tả cảnh làng quê Việt Nam.

*        Đọc lại văn bản. Nắm vững kiến thức đã học. Thấy vẻ đẹp ở làng quê lúc chớm hè.

–        Sưu tầm những bài thơ, bức tranh nói vẻ đẹp của quê hương đất nước.

*        Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học: Bài ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn… về khái niệm và phần bài tập chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra Tiếng Việt.

 

Văn bản .

LAO XAO

Hướng dẫn đọc thêm (Duy khán)

 

I.       Mục tiêu bài học. – Qua bài, HS cần:

1.       Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim, thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

–        Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở miền quê trong bài văn.

–        Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.

–        Hiểu được nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động qua miêu tả các loài chim ở làng quê và cách kể chuyện hấp dẫn của tác giả.

2.       Kỹ năng: Có kỹ năng đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.

–        Biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn, tác dụng của những yếu tố này.

3.       Thái độ: Học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.      Chuẩn bị

1.       GV: giáo án, tài liệu tham khảo, Tham khảo tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.       HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích mẫu, bình giảng.

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định :

 

*        Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước trong vb : Lòng yêu nước ?

? Cảm nhận của em về lòng yêu nước sau khi tìm hiểu văn bản Lòng yêu nước?

*        Tổ chức khởi động :

Cho HS xem clíp về hình ảnh vườn tược, làng quê-> GV dẫn vào bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò        Nội dung cần đạt

* HĐ 1: Đọc – tìm hiểu chung.

–        PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích, thuyết trình, DH hợp đồng.

–        KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–        NL: giao tiếp, tự học,…

? Nêu giọng đọc văn bản ?

–        Đọc nhẹ nhàng, tươi vui…

–        GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc

? Giải nghĩa các chú thích 1,2, 3…?

* TL nhóm: 6 nhóm (3phút)

? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm (xuất xứ, TL, PTBĐ, cấu trúc vb) ?

– Gọi HS lên thuyết trình phần tác giả, tác phẩm.

–        HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt lại.

 

 

 

* HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.

–        PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích, thuyết trình, bình giảng.

–        KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–        NL: cảm thụ , phân tích, hợp tác,…

– TL cặp đôi ( TG: 3 phút)

1,  Cảnh  sớm  chớm  hè  được  giới thiệu chung qua hình ảnh nào?

– NX về câu mở đoạn ?

2, Cảnh chớm hè ở làng quê hiện lên ntn qua cảm nhận ban đầu của t/g ?

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

–        GV NX, chốt kiến thức.

 

? Cảnh thiên nhiên tiếp tục được gợi  I.       Đọc – Tìm hiểu chung.

 

 

1.       Đọc, tìm hiểu chú thích

*        Đọc   Chú thích:

2. Tác giả – Tác phẩm.

a. Tác giả: Duy Khán (1934- 1995).

–        Quê : Quế Võ, Bắc Ninh.

–        Sở trường : Viết Hồi kí.

b.       Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản. Lao xao được trích từ tác phẩm “Tuổi thơ không im lặng”, tác phẩm được giải thưởng của

Hội nhà văn Việt Nam năm 1987

c.       Thể loại:  Hồi ký

b. Cấu trúc văn bản: 2 phần

Phần 1:  Từ đầu… Râm ran: Cảnh sớm chớm hè Phần 2: Còn lại: Thế giới các loài chim

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

 

1. Cảnh sớm chớm hè

 

– Giời chớm hè, cây cối um tùm, cả làng thơm

 

+ Nêu ý kiến, nhận xét chung khái quát.

-> Cảnh thiên nhiên tươi mát, hương hoa lan tỏa khắp đất trời.

 NX về nghệ thuật tác giả s/d khi miêu tả các loài chim hiền ?

? Vì sao những loài chim này được coi là chim hiền?

 

? Cảm nhận của em về khung cảnh nơi đây gợi tả qua thế giới loài chim?

 

bướm lặng lẽ bay đi.

+ Miêu tả tinh tế, hình ảnh chọn lọc, tính từ.

Cảnh thiên nhiên sinh động, độc đáo mang nét đặc trưng riêng ở miền quê. Gợi cuộc sống thanh bình, yên ả.

–        Con người: Tụ tập ở góc sân trò chuyện râm ran, sôi nổi, ồn ào

-> Vui vẻ, yêu cuộc sống.

Cảnh làng quê thật đẹp, thơ mộng, thiên nhiên và con người đều tươi sáng rạng rỡ.

–        Yêu thiên nhiên, yêu làng quê.

 

2.       Thế giới các loài chim

a.       Các loài chim hiền.

–        Chim bồ các kêu: Các..các..các

–        Bồ các kêu váng như bị ai đuổi đánh

–        Bồ các là bác chim ri…

+ So sánh, câu đồng dao

Làm nổi bật cảnh vật trong buổi sáng sớm yên tĩnh, không gian bừng tỉnh, vui nhộn, mang đậm tính văn hoá dân gian.

–        VD : Con cò chết rũ trên cây

Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà

Chim ri sáo sậu nhảy ra chia phần..

–        Chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú.

–        Chúng mang vui đến cho mọi nhà.

–        Hót mừng được mùa.

–        Tu hú kêu báo hiệu mùa tu hú chín đỏ.

–        Chim ngói, chim nhạn.

+ Liệt kê, miêu tả cụ thể, nhân hóa.

 

-> Vì chúng đều mang cho con người và giời đất niềm vui, báo hiệu được mùa đó là mong ước của con người.

Khung cảnh thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.

 

* TL nhóm: 4 nhóm ( TG: 3 phút)

? Kể tên các loài chim ác và nêu đặc điểm từng loài?

? Chỉ ra những đặc sắc về NT miêu tả các loài chim ác?

? Thế giới các loài chim hiện lên ntn

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

 

* HĐ 3: Tổng kết.

–        PP: Vấn đáp, thuyết trình.

–        KT: Đặt câu hỏi, lược đồ tư duy.

–        NL: tư duy sáng tạo

* KT: Lược đồ tư duy.

? Qua văn bản, em khái quát nghệ thuật, nội dung chính của văn bản ?

 

b. Các loại chim ác.

* Chim bìm bịp: Dựa vào một câu chuyện dân gian Sự tích chim bìm bịp để chỉ sự xuất hiện các loài chim ác

–        Bộ cánh nâu, suốt ngày đêm chui rúc trong bụi cây, khi nó kêu thì chim xấu, chim ác mới xuất hiện.

* Diều hâu:

–        Mũi khoằm, đánh hơi tinh, lao như mũi tên, bắt trộm gà con

*        Chèo bẻo: Như những mũi tên đên hình đuôi cá, tới tấp bay đến đánh nhau với diều hâu, làm diều hâu hú vía. Diễn ra đột ngột, chớp nhoáng, quyết liệt.

*        Quạ: Quạ đen, quạ khoang

–        Thái độ: Khinh khỉnh, thương làm việc xấu

–        Thường ăn thịt, xác rữa, ăn trộm trứng khiến ta liên tưởng tới con người có điệu bộ, hành động như loài quạ.

*        Chim cắt:

–        Cánh nhọn như dao bầu trọc tiết lợn, chuyên dùng để xỉa, như quỷ đen vụt đến, vụt biến.

–        Cắt xông ra xỉa chèo bẻo, lập tức cả đàn chèo bẻo bay đến đánh lại khiến cho cắt ngấp ngoái rơi xuống đồng.

+ Miêu tả cụ thể, chi tiết, nhân hóa, thành ngữ.

=> Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và thế giới loài vật đa dạng, sinh động.

–        Bảo vệ các loài chim và các loài động thực vật nói chung.

–        Gọi chim hiền và chim ác là tác giả tự gán cho chúng cái tên mang tính cách, phẩm chất của con người: người hiền, người ác. Từ việc miêu tả các loài chim để khuyên nhủ răn dạy con người bài học đạo lí trong c/s: cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

III.Tổng kết

 

1.       Nghệ thuật.

+ Quan sát tinh tường đối tượng miêu tả

+ Miêu tả, kể chuyện, nhân hóa, so sánh…

2.       Nội dung.

 

3. Hoạt động luyện tập. 

Hoạt động của thầy và trò        Nội dung cần đạt

–        PP: Vấn đáp, thuyết trình, LTTH.

–        KT: Đặt câu hỏi.

–        NL: tự học,…

? Kể tên những loài chim ở làng quê em biết và nêu đặc điểm nổi bật của chúng?

? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản?

–        GV HD HS viết- Gọi HS đọc.

–        HS NX, b/s. GV NX, cho điểm.        VD: chim sâu – chuyên bắt sâu…

4.       Hoạt động vận dụng :

– Viết đoạn văn miêu tả về các loài chim ở làng quê mà em biết. Đọc cho bạn nghe.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*        Sưu tầm và đọc những đoạn văn, bài văn tả cảnh làng quê Việt Nam.

*        Đọc lại văn bản. Nắm vững kiến thức đã học. Thấy vẻ đẹp ở làng quê lúc chớm hè.

–        Sưu tầm những bài thơ, bức tranh nói vẻ đẹp của quê hương đất nước.

*        Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học: Bài ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn… về khái niệm và phần bài tập chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra Tiếng Việt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment