Giáo án bài Liên kết trong văn bản soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 1 Tiết 4 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN HS Hiểu rõ muốn đạt được mục đích giao …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 1 Tiết 4

I.MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

  • HS Hiểu rõ muốn đạt được mục đích giao tiếp vb phải có sự liên kết .
  • Hiểu được có liên kết về nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ.

2.Kĩ năng:

Bước đầu xây dựng được những đoạn vb có tính liên kết

3.Thái độ:

  • ý thức về cách chuyển câu, chuyển đoạn trong văn bản

4.Năng lực và phẩm chất

  • Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
  • Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II.CHUẨN BỊ:

1: GV: Tham khảo tài liệu

2: HS: – Đọc nhiều lần vb và soạn kĩ bài học.

III.2TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

  1. – Ổn định tổ chức.

– Kiểm tra bài cũ KT vở soạn của hs

2.Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Khởi động:

Cho hs xem một số tranh ảnh có tác dụng liên kết: Cầu, kết cấu hạ tầng… Nhận xét các từ vừa tìm… GV vào bài

2) Các hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ( KT- KN)

HĐ 1: Liên kết và phương tiện liên kết trong vb

+ PP: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, phân tích mẫu

+ KT: động não, đặt câu hỏi

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng NN

+ PC: tự tin, yêu đất nước

  • hs đọc cá nhân vd sgk
  • Trao đổi cặp đôi nhận xét

? Nếu chỉ chỉ đọc mấy câu như vậy theo em En-ri-Cô đã hiểu bố muốn nói gì chưa?

? Tại sao?

-> Vì: Nội dung ,ý nghĩa chưa rõ ràng, các câu sắp xếp tuỳ tiện, sai ngữ pháp

? Đối chiếu với bản gốc xem đoạn văn thiếu những gì?

? Muốn hiểu được rõ ràng đoạn văn ta phải làm gì? – Tại sao?

? Vậy qua tìm hiểu em hiểu gì về tính liên kết trong vb

– HS đọc ghi nhớ

I- Liên kết và phương tiện liên kết trong vb

 

 

 

 

1) Tính liên kết trong văn bản a- Ví dụ- sgk

 

 

b- Nhận xét:

  • En-ri-cô sẽ không hiểu rõ ý của bố mình .

 

 

 

  • Thiếu: “việc…vậy”; “nhớ lại…với con”; “ con mà…ư ?”; “hãy …với mẹ”
  • Để hiểu rõ phải có từ để kết nối
  • Để câu có nghĩa

 

* Ghi nhớ 1/tr18

 

  • Hs đọc cá nhân vd b/tr18
  • Trao đổi cặp đôi nhận xét

? Hãy trở lại vb “ Cổng trường mở ra” đối chiếu 2 đoạn văn và so sánh?

? Nếu chỉ đọc đ.văn/tr18 đã thấy được sự thống nhất trong chuyển đổi tâm trạng chưa?

? Để các câu thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, người viết phải làm gì?

 

? Tại sao do chỉ sót từ “ còn bây giờ” và

2) Phương tiện liên kết trong văn bản a- VD

b- NX:

  • Đoạn văn gốc có sự kết nối bằng từ, cụm từ..
  • Đoạn văn /tr18 không có

=> Nội dung chưa thống nhất

 

  • Để câu có nội dung chặt chẽ phải có các ý, các câu, các đoạn liên kết với nhau
  • Từ ngữ là một trong hình thức ngôn

chép nhầm từ “con” thành từ “ đứa trẻ” mà câu văn lại rời rạc?

– HS nêu ý kiến

? Muốn tạo hiệu quả trong giao tiếp , người nói, người viết phải sử dụng những phương tiên ngôn ngữ nào?

? Tác dụng?

 

G y/c đọc to ghi nhớ/ tr 18

ngữ quan trọng phải dùng cho chính xác, thích hợp

 

– Phương tiện ngôn ngữ thường sử dụng từ, câu, đoạn

-> Tạo nội dung các câu cho phù hợp, các đoạn thống nhất, gắn bó, chặt chẽ với nhau

* Ghi nhớ sgk/tr18:hs đọc

  1. Hoạt động luyện tập

 

Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt

PP: Vấn đáp, luyên tập thực hành, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng NN

+ PC: tự tin

  • Hs làm bài cá nhân
  • GV theo dõi, nx

Sắp xếp các câu văn trên theo thứ tự hợp lí để tạo sự liên kết chặt chẽ?

Các câu liên kết cha? Vì sao? Thêm ví dụ về thống nhất giữa nội dung và hình thức.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống? Hướng dẫn sử dụng phương tiện liên kết.

– HS thảo luận nhóm, trả lời.

Y/c H đọc y/c và giải thích nhận xét

II- LuyÖn tËp

 

 

 

  • BT1:

Câu: 1-4-2-5-3

 

 

 

  • BT2
  • Cha liên kết về hình thức
  • ND, ý nghĩa không thống nhất

* BT3

– Điền lần lượt: bà, bà, cháu, bà. Cháu, cháu, thế là

* BT 4

  • Hình thức: nếu tách khỏi vb thì 1 câu nói về mẹ, 1 câu nói về con.
  • Nội dung: VB không chỉ có câu 2 mà còn có câu 3 là câu nối kết 2 câu tạo sự liên kết chặt chẽ.
  1. Hoạt động vận dụng:
  • Viết đoạn văn có sử dựng các kiểu liên kết đã học

2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tham khảo tài liệu về tính liên kết trong văn bản
  • Nắm vững nội dung bài học, đọc thêm tr/19. Làm hoàn thiện các bt còn lại
  • Chuẩn bị vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dậy:

  Tiết 4                         LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.

           

 

1. MỤC TIÊU:

      Giúp HS hiểu

            a. Kiến thức:

            – Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy còn được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.

            – Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những VB có tính liên kết.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng xây dựng VB có tính liên kết.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS.

 2. CHUẨN BỊ:

            GV: SGK – SGV – VBT – giáo án .

            HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.

4. TIẾN TRÌNH:

            4.1. Ổn định tổ chức:

            4.2. Kiểm tra bài cũ:không

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Ơ lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kất mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc… Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.

                Hoạt động của GV và HS.              

Nội dung bài học.

HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VB.                

   –GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK.

                5 Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu trên, thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa?

– Đó là những câu không thể hiểu rõ được.

– GV treo bảng phụ ghi các lí do SGK.

                5 Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể trên?

– Lí do 3: Giữa các câu còn chưa có sự liên kết.

                5 Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì?                                            -HS đọc đoạn văn SGK/18

                5 Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố?           

 Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt  chẽ với nhau.

                – Trước mặt cố giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không bao giờ được tái phạm như nữa. Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ… con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Thôi
trong 1 thời gian dài con đừng hôn bố: bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được.

                5 GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK: Chỉ ra sự  thiếu liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành một đoạn văn có nghĩa?            

   – Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết.Thêm vào “…Còn bây giờ giấc ngủ…”

  -Thay từ “đứa trẻ” bằng “con”.

                5 Một VB có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy các câu trong VB phải sự dụng các phương tiện gì?                                                    

                -HS thảo luận nhóm, trình bày.                        -GV nhận xét, chốt ý.                          

        5 Liên kết là gì? Để VB có tính liên kết, người viết phải làm gì?

                -HS trả lời, GV chốt ý.

                -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.                                    (áp dụng vbt với hs)

                Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT                              GV hướng dẫn HS làm.

 

. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VB:
1. Tính liên kết của VB:

 

 

 

 

 

 

 

– Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết.

 

 

 

 

2. Phương tiện liên kết trong VB:

 

– Đoạn 1: Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
 

 

 

 

 

 

 

 

– Đoạn 2: Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết.

 

 

 

 

 

– Điều kiện để một VB có tính liên kết:

+ ND của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau.

+ Các câu trong VB phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp.

* Ghi nhớ: SGK/17

 

 

 

 

II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1.

1-4-2-5-3.

Bài tâp 2.

-chưa có sự liên kết vì nội dung các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ,thống nhất với nhau.

4.4. Củng cố và luyện tập:

            GV treo bảng phụ

            5 Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:

            Ngày chưa tắt đèn……(1). Mặt trăng tròn, to và đỏ,……(2) sau……(3) của làng xa. Mấy sợi mây con……(4), mỗi lúc mãnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng……(5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng……(6).

            1. Trăng đã lên rồi.

            2. Từ từ lên ở chân trời.

            3. rặng tre đen.

            4. vắt ngang qua.

            5. Cơn gió nhẹ.

            6. những hương thơm ngát.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            -Học bài, làm BT4, 5: VBT

            -Soạn bài “Bố cục trong VB”: Trả lời câu hỏi SGK.

            + Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản.

            + Các phần của bố cục văn bản.

 

Leave a Comment