Giáo án bài LƯỢM 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 70 LƯỢM MƯA     ( Hướng dẫn đọc thêm) I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

70 LƯỢM

MƯA     ( Hướng dẫn đọc thêm)

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp ngây thơ, hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.

–              Thấy được tình cảm yêu mến của tác giả dành cho nhân vật Lượm.

–              nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự trong và bộc lộ cảm xúc trong bài thơ.

2.            Kỹ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm, khả năng cảm thụ những hình ảnh thơ Văn.

–              Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.

3.            Thái độ: Cảm phục trước sự hy sinh anh dũng của Lượm, tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam đã cống hiến cho sự nghiệp cứu nước.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích, bình giảng, đọc s/t.

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, trình bày 1 phút.

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Kiểm tra bài cũ:

 

? Đọc thuộc lòng 7 khổ thơ cuối bài thơ ”Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ .

? Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ ?

*             Vào bài mới:

Cho HS xem đoạn clip giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Lượm” -> GV dẫn vào bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt

 

* HĐ 1 : Đọc – Tìm hiểu chung.

–              PP : Vấn đáp, thuyết trình, đọc s/t

–              KT : Đặt câu hỏi

–              NL : tự học, giao tiếp, hợp tác

– Mời đại diện HS lên thuyết trình về t/g Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Lượm

 

 

? Nêu giọng đọc của văn bản ?  Giọng đọc truyền cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp 2/2… giọng xót xa khi Lượm hi sinh…

– Đọc mẫu, gọi học sinh đọc văn bản.

? Giải nghĩa chú thích 1, 2, 3…..

? Cho biết thể thơ của văn bản ?

? PTBĐ sử dụng trong bài thơ là gì ?

? Hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ là ai ?

–              T/C cho HS TL: cặp đôi (2ph)

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?

–              Gọi đại diện HS TB

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt.

* HĐ 2 : Phân tích.

–              PP : Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, TL nhóm

–              KT : Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

–              NL : tư duy sáng tạo, sd ngôn ngữ, hợp tác, tự học,…

? Hai chú cháu gặp nhau trong hoàn        A- Lượm

I.             Đọc – Tìm hiểu chung.

1.            Tác giả.

–              Tố Hữu (1920 – 2002). Quê: Thừa Thiên Huế

–              Là chiến sĩ, thi sĩ – Lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

2. Tác phẩm.

a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản.

– Bài “Lượm” được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

b. Đọc và tìm hiểu chú thích.

*             Đọc.

 

 

 

*             Chú thích :

c.Thể loại : Thơ tự do. d.PTBĐ: BC + TS + MT.

– Chú bé Lượm.

e. Bố cục:

– Gồm có 3 phần

+ Phần 1: 5 khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.

+ Phần 2: Tiếp  còn không ( 7 khổ tiếp): H/a Lượm trong chuyến công tác cuối cùng, sự hi

sinh của Lượm

+ Phần 3: Còn lại: Lượm còn sống mãi trong lòng mọi người.

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản :

1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.

a. Hoàn cảnh

– Ngày Huế đổ máu

 

+ hoán dụ chỉ ngày chiến tranh nổ ra ở Huế, cuộc kháng chiến chống Pháp lại bắt đầu.

 

cảnh nào?

? Em hiểu “Huế đổ máu” là gì?

 

? Em hiểu gì về hoàn cảnh này ?

? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ gặp ai, Tìm những lời thơ miêu tả cuộc gặp gỡ đó ?

? “ Tình cờ” giúp em hiểu gì về cuộc gặp gỡ này ?

– GV giảng về cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và chú bé Lượm.

 

? Hình ảnh của Lượm hiện lên qua những lời thơ nào?

 

 

? Thế nào là loắt choắt, nghênh … tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Lời thơ gợi tả chú bé như thế nào?

 

? Dáng điệu của Lượm còn được gợi tả qua những hình ảnh nào?

? Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng ở đây ?

? Tác dụng của việc miêu tả, so sánh?

 

? Trang phục của Lượm được tác giả miêu tả qua những câu thơ nào ?

? Từ ngữ, lời thơ có gì đặc biệt ?

? Nhận xét về trang phục của Lượm?

 

? Vì sao tác giả chỉ khắc hoạ hai hình ảnh này?

– T/C cho HS TL: 4 nhóm(3ph)

? Tìm những câu thơ miêu tả cử chỉ của Lượm ?

? Nhận xét về hình ảnh thơ?

? Em hiểu thêm gì về chú bé Lượm ?

–              Đại diện HS TB- HS khác NX, b/s

–              GV NX, chốt.

(GV        bình       cử           chỉ,         dáng      vẻ           của         -> Chiến tranh ác liệt, khó khăn, gian khổ.

– Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè.

 

-> Cuộc gặp gỡ bất ngờ, không hẹn trước.

 

 

 

b. Hình ảnh của Lượm

* Dáng điệu :

Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

+ Nghệ thuật: Từ láy, miêu tả

 

 Chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, năng nổ, tinh nghịch đáng yêu.

– Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân

+ Nghệ thuật: Miêu tả, so sánh

 Em bé vui tươi hồn nhiên, yêu đời

* Trang phục:

Cái sắc xinh xinh Ca lô đội lệch

+ Từ láy, miêu tả

 Trang phục nghiêm chỉnh như người chiến sĩ quân đội thực thụ.

– Đây là những nét tiêu biểu nhất cho công việc và lứa tuổi của Lượm

* Cử chỉ

Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng

+ Hình ảnh đẹp, so sánh

 Chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời .

 

 

* Lời nói:

Vui lắm….

 

Lượm)

 

? Lời nói của Lượm bộc lộ qua những câu thơ nào?

? PTBĐ nào được tác giả sử dụng ?

? Bộc lộ thái độ gì của Lượm?

 

 

? Qua đây em cho biết Lượm là một chú bé như thế nào?

– GV bình.

 

? Công việc của Lượm được giới thiệu qua lời thơ nào?

 

? Em hiểu gì về cách giới thiệu thời gian ấy? Gợi tả điều gì ?

?  Em  hiểu gì về                công việc Lượm đang làm ?

? Em làm việc trong hoàn cảnh nào ?

 

 

? NX về bút pháp nghệ/t ở đây ?

? Em hiểu gì về công việc của Lượm?

? Trong công việc nguy hiểm ấy Lượm có thái độ nào?

? Câu thơ có gì đặc biệt ? Tác dụng ?

 

 

– GV bình.

 

? Sự hi sinh của Lượm và tâm trạng của tác giả khi nghe tin nhà thể hiện qua câu thơ nào ?

 

? Nhận xét về cấu trúc lời thơ ?

 

? Cách ngắt nhịp ấy thấy hiện lên điều gì?

? Hình ảnh Lượm hi sinh được miêu         Thích hơn ở nhà

+ PTTS với cách kể tự nhiên.

 Bộc lộ niềm vui phấn chấn, hãnh diện về công việc vừa có sự nũng nịu song rất tự nhiên chân thực.

=>Rất nhỏ nhắn, vui tươi, ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời .

– Hồn nhiên, trong sáng, nhiệt tình trong cv…

2.            Công việc và sự hi sinh của Lượm

a. Công việc:

–              Một hôm nào đó Như bao hôm nào… Bỏ thư vào bao

+ Điệp từ  công việc diễn ra thường xuyên liên tục

 Ngày lại qua ngày em vẫn đưa thư liên lạc những con đường ra tiền tuyến.

–              Hoàn cảnh làm việc

–              Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo

+ Động từ mạnh, từ láy gợi tả

 Công việc khó khăn, gian khổ.

–              Thái độ: Sợ chi hiểm nghèo?

 

+ Câu hỏi tu từ như để khẳng định sự anh dũng, kiên cường không nề sợ gian nguy sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ.

b. Sự hi sinh của Lượm

–              Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà.

–              Ra thế Lượm ơi

+ Cách ngắt đôi câu thơ như một niềm khắc khoải, một tiếng nấc nghẹn ngào.

 Sự       xúc động lớn làm tác giả bàng hoàng

đau đớn

–              Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi! Lượm ơi Chú đồng chỉ nhỏ

Một dòng máu tươi

 

tả qua lời thơ nào?

 

 

? Nghệ thuật trong khổ  thơ  có  gì đ/s ?

? Cảm nhận về sự hy sinh  của  Lượm ?

? Hình ảnh Lượm lúc hi sinh tiếp tục được gợi tả qua những câu thơ nào?

? Những câu thơ ấy gợi cho em cảm xúc gì?

 

 

 

? Vì sao tác giả tách câu thơ “Lượm ơi     không?” thành một khổ riêng?

* KT trình bày 1 phút.

? Cảm nhận về sự hy sinh của Lượm.

? Em học tập được gì qua hình ảnh Lượm?

? Khái quát những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của phần đầu văn bản

“ Lượm”?             + Miêu tả, sử dụng câu cảm thán

 

 Lượm hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ khiến ta xúc động đau đớn, thương tâm.

–              Cháu nằm trên lúa. giữa đồng.

 

 Lượm nằm yên nghỉ/ Cánh đồng lúa ngát hương thơm. Tay còn nắm bông lúa như ôm cả sự sống. Mảnh đất đồng quê như nâng đỡ và

che giấc ngủ cho em. Linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào quê hương đất nước.

–              Lượm ơi còn không?

 Câu thơ như hạ đột ngột bằng một câu hỏi tu từ đau xé lòng nó nức nở nghẹn ngào day dứt trong sự bàng hoàng như không tin vào mắt

mình, không tin vào sự thật.

* Tiểu kết:

–              NT: Từ láy gợi hình, gợi cảm, hoán dụ…

–              ND: H/a Lượm ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời.

3.            Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của GV và HS                Nội dung cần đạt

? Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về h/a Lượm.

–              HS viết – Gọi HS đọc.

–              HS khác NX, b/s. GV cho điểm.  

4.            Hoạt động vận dụng.

? Trước những khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì ?

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

*             Tìm hiểu thêm về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ « Lượm ».

*             Học thuộc lòng bài thơ

–              Hình ảnh Lượm hiện lên như thế nào trong bài?

–              Vẽ lại hình ảnh Lượm trong bức tranh

*             Chuẩn bị tiếp phần còn lại : Công việc và sự hy sinh của Lượm…để học tiếp tiết sau. Thấy được công việc và sự hi sinh anh dũng của Lượm- Lượm còn sống mãi trong lòng người đọc.

–              Chuẩn bị văn bản “ Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa.

+ Trình bày ra giấy tô ki những nét chính về tác giả, tác phẩm.

 

+ Phân tích cảnh thiên nhiên trước và trong cơn mưa.

+ Hình ảnh người lao động hiện lên ntn trong bài thơ.

 

 

 

Tuần 27. Bài 24. Tiết 108. Văn bản. LƯỢM

MƯA ( hướng dẫn đọc thêm) ( Tiếp)

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức: Hiểu được công việc và sự hi sinh anh dũng của Lượm – Lượm còn sống mãi trong lòng người đọc.

–              Ở văn bản “ Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa: HS hiểu và cảm nhận được bức tranh thiên nhiên phong phú, sing động trước và trong cơn mưa; tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.

–              Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.

2.            Kỹ năng: Đọc diễn cảm, phân tích được biện pháp nhân hóa, ẩn dụ trong bài thơ, nhận xét, cảm thụ những hình ảnh thơ văn.

3.            Thái độ: yêu mến, kính phục, tự hào về thế hệ trẻ VN. Yêu thiên nhiên, con người, yêu cuộc sống.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu thiên nhiên, đất nước.

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích, bình giảng.

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, trình bày 1 phút.

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Tổ chức khởi động:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 5 khổ thơ đầu bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu.

? Cảm nhận của em về hình ảnh Lượm qua 5 khổ đầu bài thơ ?

–              GV Sự hy sinh của Lượm có ý nghĩa như thế nào cô và các em tìm hiểu tiếp bài thơ “Lượm” -> GV dẫn vào bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học

                A. Văn bản : Lượm.

I. Đọc – Tìm hiểu chung.

 

* HĐ 1 : Tìm hiểu chi tiết văn bản

–              PP : Vấn đáp, phân tích, bình giảng, TL nhóm

–              KT : Đặt câu hỏi, T/C TL

–              NL: cảm thụ, tự học, hợp tác, sd ngôn ngữ,…       II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

 

 

 

 

3. Lượm còn sống mãi

+ Giống: Cùng miêu tả hình ảnh của Lượm, nhắc lại y nguyên 2 khổ thơ đầu.

+ Khác: Giọng nhịp đọc trùng xuống như một câu trả lời cho câu hỏi day dứt trên.

 Lượm như còn sống mãi trong tâm trí mọi người. Gây ấn tượng mạnh mẽ về sự trọn vẹn

của hình ảnh Lượm từ tư thế đến trang phục của anh hùng.

–              Đó là cách kết: Đầu cuối tương ứng bài thơ…

–              Xúc động, yêu mến, tự hào về thế hệ trẻ anh hùng đã hy sinh vì đất nước…

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật.

–              Cách gọi tên khác nhau: Bằng nhiều đại từ xưng hô (chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ) thể hiện sắc thái quan hệ và tình cảm khác nhau giữa người kể chuyện và nhân vật.

–              Thể thơ 4 chữ ,sử dụng nhiều từ láy gợi hình, so sánh, hoán dụ, câu cảm thán…

–              Biểu cảm + Miêu tả + kể chuyện

2. Nội dung: Hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, tươi vui và dũng cảm.

* Ghi nhớ SGK/T.77

* T/C cho HS TL: 4 nhóm (3phút)

? Nhận xét sự giống nhau giữa 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ cuối?

? Dụng ý của đoạn điệp lại này?

–              Đại diện HS TB

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt.     

– GV bình kết thúc bài thơ.

? Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ ?      

HĐ 2 : Tổng kết :

–              PP : vấn đáp

–              KT : đặt câu hỏi

–              NL : tự học, tổng hợp đánh giá

? Bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?       

 

? Biểu đạt nội dung gì?  

– Gọi học sinh đọc ghi nhớ           

B. Mưa

( Hướng dẫn đọc thêm)

* HĐ 1 : Tìm hiểu chung vb           I . Tìm hiểu chung.

– PP : Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng     1. Tác giả.

tạo, TL nhóm      – Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam

– KT : Đặt câu hỏi, T/C TL                Sách – Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí

– NL: sd ngôn ngữ, hợp tác           Quân đội.

– Mời đại diện HS lên thuyết trình             2. Tác phẩm:

về Trần Đăng Khoa và hoàn cảnh               a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ.

ra đời của bài thơ : Mưa                – Bài thơ sáng tác năm 1967, khi tác giả còn là

                học sinh tiểu học.

                – Bài thơ được trích từ tập thơ đầu tay “ Góc

 

 

 

? Nêu giọng đọc của văn bản ?

Đọc giọng nhanh, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

– Đọc mẫu, gọi học sinh đọc văn bản.

? Giải nghĩa chú thích 1, 2, 3…..

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?

? Bài thơ tả cảnh gì?

 

? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?

 

 

 

* HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản:

–              PP : Vấn đáp, phân tích, bình giảng, TL nhóm

–              KT : Đặt câu hỏi, T/C TL, trình bày 1 phút, lược đồ tư duy

–              NL: phân tích, cảm thụ, hợp tác…

* T/C cho HS TL: 4 nhóm ( 4phút)

? Cảnh khi trời sắp mưa được miêu tả qua những hình ảnh nào?

? Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng để tả cảnh? Tác dụng?

? Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước khi mưa ?

–              Đại diện HS TB

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt.

 

 

 

 

? Hình ảnh nào xuất hiện khi trời mưa?

 

 

? Em có NX gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ? Cái hay của việc s/d       sân và khoảng trời”.

b, Đọc và tìm hiểu chú thích.

*             Đọc

 

 

 

*             Chú thích :

c. Thể thơ: thơ tự do.

–              Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.

–              Cấu trúc: 2 phần.

+ Phần 1: Đầu  trọc lốc -> Lúc trời sắp mưa

+ Phần 2: Còn lại -> Lúc trời mưa

 

Leave a Comment