Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10
Tiết 38: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
- Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu rõ các cách biểu cảm ( trực tiếp và gián tiếp ) trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
+ Nắm được những y/c khi trình bày văn nói biểu cảm
2.Kĩ năng:
+ Biết tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người
+ Biết cách bộc lộ tình cảm về sv , con người trước tập thể
+Trình bày bằng miệng được lưu loát những tình cảm của bản thân về sv , con người.
3.Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập, ủng hộ ,hợp tác với bạn bè trong làm việc nhóm cũng như cá nhân
- Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: – Phương tiện: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn, Tích hợp với văn biểu cảm
- Học sinh: Chuẩn bị bài nói trước ở nhà theo y/c của gv
III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập – thực hành, dạy học hợp đồng
- KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não,đặt câu hỏi.
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
- Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ: (sự chuẩn bị của hs)
* GV Giới thiệu bài:Trong giao tiếp bằng lời chúng ta cần đến rất nhiều yếu tố. Vậy có điểm gì khác với văn nói-bài luỵên hôm nay.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
HĐ 1: Kiến thức cơ bản Gv cho hs thanh lí HĐ đã chuẩn bị, nhóm khác đối chiếu, nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh | I- Kiến thức cơ bản |
kt
-Chúng ta có những cách lập ý nào để bài biểu cảm đạt hiệu quả cao?
(gv lưu ý: Khi biểu cảm có thể vận dụng các hình thức như :so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm thán.) |
|
HĐ 2: Thực hành luyện nói GV nêu y/c về ndung và kĩ năng (như phần mục tiêu). Lưu ý: khi nói hs không dùng bài đã cbị đọc thuộc ,chỉ thuyết trình bằng lời có sử dụng các ngôn ngữ hình thể khác để phụ trợ bài nói.
– Gv y/c hs luyện theo đề 2 sgk/129 ? Vậy với đề bài đó, mb phải đảm bảo được những gì? ? TB sẽ trình bày ra sao?
? Kết bài sẽ nêu những gì?
Gv nx, đánh giá chung. | II- Thực hành luyện nói
Đề: Cảm nghĩ về tình bạn
+ ý nghĩa của việc có được những tình bạn cao đẹp + Nêu một số tb trong thực tế để minh chứng. -KB: Khẳng định tầm quan trọng của tb, liên hệ (hs trình bày tại nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.)
(đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nx, bổ sung) Hs lắng nghe gv nx , đánh giá và rút kinh |
| nghiệm |
- Hoạt động vận dụng
? Hãy nói phần mở bài của đề văn: ‘biểu cảm về loài hoa em yêu’?
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng
- tìm các cách giúp nói tốt bài văn biểu cảm và trao đổi cùng bạn
- Luyện nói nhiều lần trước người thân hoặc trước gương
- Nắm chắc đặc điểm của văn bc
- Chuẩn bị: Kiểm tra văn – Xem lại toàn bộ kiến thức về vb đã học:
+ Cụ thể là thơ trữ tình( Từ bài 5-bài 11) về tác giả tác phẩm, thể thơ, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật của các bài thơ theo 2 hình thức: TN -TL
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
1. Mục tiêu:
Giúp HS.
a. Kiến thức:
– Biết phát biểu cảm nghĩa về sự vật, con người bằng lời nói.
b. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ năng tìm ý, lập dàn ý.
c. Thái độ:
– Giáo dục tính sáng tạo, mạnh dạn khi phát biểu miệng.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tái tạo, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức:
GV kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm.
* Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể? (2đ)
A. Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ.
B. Suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai.
C. Tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.
(D). Cả A, B, C.
* Làm BT1c VBT? (8đ)
HS đáp ứng yêu cầu của GV.
-Xác định người thân định viết, mối quan hệ
-Hồi tưởng lại ấn tượng ,kỷ niệm có trong quá khứ.
-Nêu lên sự gắn bó giữa mình và người đó.
-Nghĩ đến hiện tại, tương laicủa người đó…
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.
Hoạt động của GV và HS. *Hoạt động 1: HS trình bày dàn bài theo đề đã GV treo bảng phụ, ghi các đề bài SGK/129 HS thảo luận nhóm trình bày dàn bài 1 trong các đề bài đã chọn. Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. Gv treo bảng phụ ghi dàn bài hoàn chỉnh cho HS tham khảo.
*Hoạt động 2: Luyện nói. HS phát biểu theo dàn bài. Các HS khác lắng nghe, góp ý. GV nhận xét, sửa chữa cho các em. *GV nhận xét tiết học: +Tuyên dương các HS mạnh dạn, nói lưu loát, +Nhắc nhở các em nhút nhát , các em kể chuyện chưa trôi chảy. GV nói 1 đoạn cho HS nghe, tham khảo. | ND bài học. Đề 1:Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “ người lái đò” đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. Dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu thầy cô giáo mà em yêu mến. 2. Thân bài: – Những tình cảm, kỉ niệm đối với thầy cô: + Ngoại hình, tính cách. + Sự quan tâm, chăm sóc đối với HS. à Không bao giờ quên được hình ảnh thầy cô 3. Kết bài: – Tình cảm chung về thầy cô. – Cảm xúc cụ thể về thầy cô em yêu mến. II. Luyện nói:
|
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV rút kinh nghiệm cho HS về nội dung, cách thức nói ,tác phong nói trước tập thể.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài, tập nói ở nhà.
-Đọc phần đọc thêm: SGK/130
-Chuẩn bị bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK.
+Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
+Làm bài tập.