Giáo án bài luyện nói về văn miêu tả 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 67 luyện nói về văn miêu tả I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: –              Nắm được phương pháp làm …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

67 luyện nói về văn miêu tả

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được phương pháp làm một bài văn tả người.

–              Củng cố kiến thức văn miêu tả người : lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài văn nói.

2.            Kỹ năng:

–              Có kĩ năng sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một trình tự hợp lí. Nói theo dàn bài.

–              Trình bày diễn đạt trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.

3.            Thái độ: Có tinh thần tự lập, bình tĩnh tự tin nói trước tập thể diễn cảm.

 

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.            Chuẩn bị

1.            GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.            HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Kiểm tra bài cũ:

? Khi miêu tả cần chú ý tới vấn đề gì ?

? Trình bày bố cục của một bài văn miêu tả?

*             Tổ chức khởi động:

? GV mời 2 hs lên bảng làm người dẫn chương trình, phỏng vấn các bạn trong lớp về kinh nghiệm nói trước tập thể (3p)

–              GV dẫn vào bài mới.

2.            Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, lt thực hành

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, động não.

–              NL : giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ,…

? Nêu yêu cầu, kĩ năng nói ?

 

? Khi nói cần đưa yếu tố nào ? Sử dụng những năng lực gì ? Những biện pháp tu từ nào ?

 

–              Đọc đề bài ( SGK/71)

? Từ đoạn văn trên, hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối cùng” ?

? Cần trình bày những gì ?

–              Hs nhận xét.       I.             Yêu cầu của giờ luyện nói.

 

 

1.            Kĩ năng.

–              Nói theo dàn ý.

–              Nói có lời giới thiệu, lời chào, lời cảm ơn.

–              Nói truyền cảm, tự tin, rõ ràng, mạch lạc, nhìn thẳng vào người nghe thể hiện sự tự tin…

–              Yếu tố: MT + TS + BC và sử dụng năng lực quan sát, nhận xét, so sánh…

–              Biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…

2. Kiến thức.

* Bài tập 1:

+ Cảnh thầy Ha-men say sưa giảng bài.

+ Cảnh học sinh, những người trong lớp chú ý lắng nghe.

+ Không khí yên tĩnh, chỉ nghe tiếng sột soạt trên giấy….

 

* Bài tập 2:

 

? Tả lại bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men trong Buổi học cuối cùng ?

? Y/C HS nói cần đảm bảo những ý nào ?

–              Y/C HS nhận xét, bổ sung

–              Giáo viên nhận xét.

 

–              HS đọc yêu cầu bài 3

–              GV tổ chức TL nhóm (4hs/nh)

? Tả lại h/ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại học trò sau bao năm xa cách?

? Lập dàn ý cho đề văn trên?

? Mở bài em viết gì ?

 

? Thân bài em trình bày những gì ?

? Cảnh chia tay như thế nào?

 

? Kết bài ra sao ?

 

HĐ 2: Thực hành luyện nói

–              PP: hđ nhóm

–              KT: TL nhóm

–              NL: hợp tác, giao tiếp

– TL nhóm : 4 nhóm (TG: 5 p).

– Yêu cầu học sinh nói trước tổ   –              Trang phục của thầy: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá xanh, diềm lá sen, gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

–              Đây là những trang phục trang trọng mặc trong dịp lễ hay đón tiếp khách, chứng tỏ buổi học vô cùng trang trọng, quan trọng, vô cùng ý nghĩa đối với thầy Ha-men.

–              Thầy không nghiêm khắc mà dịu dàng nhắc nhở.

–              Thầy nhiệt tình giảng dạy như muốn truyền thụ hết kiến thức cho học sinh.

-> Thầy như thay đổi hoàn toàn, một tình yêu -> Lúc chia tay thật sâu sắc như không muốn phá vỡ buổi học cuối cùng này.

 

* Bài tập 3:

 

 

 

– Dàn ý.

*             Mở bài: Nhân dịp Ngày NGVN 20/11, Nam về thăm trường, gặp lại thầy giáo cũ.

*             Thân bài:

–              10 học trò cũ của thầy Bình trở về thăm thầy.

–              Khung cảnh của nhà thầy: ngôi nhà nhỏ, gọn gàng..

–              Hình dáng: Thầy đã già, người gầy gầy.

–              Gương mặt đã có những nếp nhăn, mái tóc bạc, nước da có những hạt đồi mồi, giọng thầy vẫn ấm áp.

–              Thầy thích đọc báo và chăm cây cảnh…

–              Thầy vui mừng, xúc động khi gặp lại trò cũ, thầy trò nói chuyện thật cảm động….

–              Thầy và trò lưu luyến, xúc động không muốn chia tay.

* Kết bài: Thầy là tấm gương sáng…

 

 

II .Thực hành luyện nói

1. Thực hành luyện nói trước nhóm.

 

–              HS  nói  trước  tổ – HS     khác NX, bổ sung.

–              HS nói trước lớp

–              Y/C HS nhận xét, bổ sung

–              Giáo viên nhận xét, cho điểm.    2. Thực hành luyện nói trước lớp.

3.            Hoạt động vận dụng.

? Đọc những bài thơ, câu thơ có hình ảnh ẩn dụ ?

4.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*             Sưu tầm thêm những đoạn văn, bài văn miêu tả hay.

*             Ôn tập lại các kiến thức về văn miêu tả.

–              Làm một bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 3.

–              Luyện nói ở nhà trước gia đình (gương) theo các đề văn trên lớp.

–              Ôn lại kiến thức văn học về văn, thơ hiện đại Việt Nam chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra văn.

+ Ôn tập nghệ thuật và nội dung của các văn bản: Đêm nay Bác không ngủ và Bức tranh của em gái tôi, Bài học đường đời đầu tiên.

+ Học thuộc bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ.

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được phương pháp làm một bài văn tả người.

–              Củng cố kiến thức văn miêu tả người : lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài văn nói.

2.            Kỹ năng:

–              Có kĩ năng sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một trình tự hợp lí. Nói theo dàn bài.

–              Trình bày diễn đạt trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.

3.            Thái độ: Có tinh thần tự lập, bình tĩnh tự tin nói trước tập thể diễn cảm.

 

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.            Chuẩn bị

1.            GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.            HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Kiểm tra bài cũ:

? Khi miêu tả cần chú ý tới vấn đề gì ?

? Trình bày bố cục của một bài văn miêu tả?

*             Tổ chức khởi động:

? GV mời 2 hs lên bảng làm người dẫn chương trình, phỏng vấn các bạn trong lớp về kinh nghiệm nói trước tập thể (3p)

–              GV dẫn vào bài mới.

2.            Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, lt thực hành

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, động não.

–              NL : giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ,…

? Nêu yêu cầu, kĩ năng nói ?

 

? Khi nói cần đưa yếu tố nào ? Sử dụng những năng lực gì ? Những biện pháp tu từ nào ?

 

–              Đọc đề bài ( SGK/71)

? Từ đoạn văn trên, hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối cùng” ?

? Cần trình bày những gì ?

–              Hs nhận xét.       I.             Yêu cầu của giờ luyện nói.

 

 

1.            Kĩ năng.

–              Nói theo dàn ý.

–              Nói có lời giới thiệu, lời chào, lời cảm ơn.

–              Nói truyền cảm, tự tin, rõ ràng, mạch lạc, nhìn thẳng vào người nghe thể hiện sự tự tin…

–              Yếu tố: MT + TS + BC và sử dụng năng lực quan sát, nhận xét, so sánh…

–              Biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…

2. Kiến thức.

* Bài tập 1:

+ Cảnh thầy Ha-men say sưa giảng bài.

+ Cảnh học sinh, những người trong lớp chú ý lắng nghe.

+ Không khí yên tĩnh, chỉ nghe tiếng sột soạt trên giấy….

 

* Bài tập 2:

 

? Tả lại bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men trong Buổi học cuối cùng  ?

?  Y/C  HS  nói  cần  đảm  bảo những ý nào ?

–              Y/C HS nhận xét, bổ sung

–              Giáo viên nhận xét.

 

–              HS đọc yêu cầu bài 3

–              GV tổ chức TL nhóm (4hs/nh)

? Tả lại h/ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại học trò sau bao năm xa cách?

? Lập dàn ý cho đề văn trên?

? Mở bài em viết gì ?

 

? Thân bài em trình bày những gì ?

 

? Cảnh chia tay như thế nào?

 

? Kết bài ra sao ?

 

HĐ 2: Thực hành luyện nói

–              PP: hđ nhóm

–              KT: TL nhóm

–              NL: hợp tác, giao tiếp

– TL nhóm : 4 nhóm (TG: 5 p).

–              Yêu cầu học sinh nói trước tổ

 

–              Trang phục của thầy: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá xanh, diềm lá sen, gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

–              Đây là những trang phục trang trọng mặc trong dịp lễ hay đón tiếp khách, chứng tỏ buổi học vô cùng trang trọng, quan trọng, vô cùng ý nghĩa đối với thầy Ha-men.

–              Thầy không nghiêm khắc mà dịu dàng nhắc nhở.

–              Thầy nhiệt tình giảng dạy như muốn truyền thụ hết kiến thức cho học sinh.

-> Thầy như thay đổi hoàn toàn, một tình yêu -> Lúc chia tay thật sâu sắc như không muốn phá vỡ buổi học cuối cùng này.

 

* Bài tập 3:

 Dàn ý.

*             Mở bài: Nhân dịp Ngày NGVN 20/11, Nam về thăm trường, gặp lại thầy giáo cũ.

*             Thân bài:

–              10 học trò cũ của thầy Bình trở về thăm thầy.

–              Khung cảnh của nhà thầy: ngôi nhà nhỏ, gọn gàng..

–              Hình dáng: Thầy đã già, người gầy gầy.

–              Gương mặt đã có những nếp nhăn, mái tóc bạc, nước da có những hạt đồi mồi, giọng thầy vẫn ấm áp.

–              Thầy thích đọc báo và chăm cây cảnh…

–              Thầy vui mừng, xúc động khi gặp lại trò cũ, thầy trò nói chuyện thật cảm động….

–              Thầy và trò lưu luyến, xúc động không muốn chia tay.

*             Kết bài: Thầy là tấm gương sáng…

 

 

II .Thực hành luyện nói

1. Thực hành luyện nói trước nhóm.

 

3.            Hoạt động vận dụng.

? Đọc những bài thơ, câu thơ có hình ảnh ẩn dụ ?

4.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*             Sưu tầm thêm những đoạn văn, bài văn miêu tả hay.

*             Ôn tập lại các kiến thức về văn miêu tả.

–              Làm một bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 3.

–              Luyện nói ở nhà trước gia đình (gương) theo các đề văn trên lớp.

–              Ôn lại kiến thức văn học về văn, thơ hiện đại Việt Nam chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra văn.

+ Ôn tập nghệ thuật và nội dung của các văn bản: Đêm nay Bác không ngủ và Bức tranh của em gái tôi, Bài học đường đời đầu tiên.

+ Học thuộc bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ.

 

 

 

 

Leave a Comment