Giáo án bài LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 63 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

63 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Củng cố những kiến thức về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng

–  Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.

–  Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận thuần thục hơn.

3. Thái độ

– Tích cực, tự giác trong học tập

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

– Hệ thống kiến thức về văn nghị luận

–  Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận

2. Kĩ năng

–  Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.

–  Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận

–  Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận thuần thục hơn.

– Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 400 chữ

3. Thái độ

   Thấy được tầm quan trọng của yếu tố yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp phần Văn: Các văn bản nghị luận

 – Tích hợp KNS,, dân số, môi trường

5. Định hướng phát triển năng lực:

 – Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo

III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập

IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

                  Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS

*Bước 3: Dạy – học bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Tạo tình huống
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

 

*Nêu yêu cầu: Trong VB “Thuế máu”, nếu không có những chi tiết miêu tả hay kể về những thủ đoạn bắt lính của nhà cầm quyền thì người đọc có thể hiểu rõ bộ mặt giả dói, trơ trẽn của CQTD không?

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

– Suy nghĩ, trao đổi

– 1 HS trình bày,

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

 

– Ghi tên bài lên bảng

-Ghi tên bài vào vở

Tiết  124. Luyện tập

 

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)

  • PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
  • Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
  • Thời gian: 12 – 15’
  • Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp

 

I.HD HS củng cố kiến thức về văn nghị luận

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp…

HS ôn tập, củng cố KT

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp…

I. Củng cố kiến thức

 

1.GV nêu yêu cầu cho HS nhắc lại:

– Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong bài văn NL

– Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL cần chú ý điều gì?

HS nhớ lại kiến thức, trình bày

1. Yêú tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động -> sức thuyết phục mạnh mẽ hơn

2. Yếu tố tự sự và miêu tả làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch NL của bài văn.

 

Hoạt động 3: Luyện tập.

  • PPDH:  Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 20 – 25 phút
  • Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

 

III.HD HS luyện tập

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

 

III. Luyện tập

 

2. Đọc và quan sát hệ thống luận điểm sgk đã nêu, theo em nên đưa vào bài viết những luận điểm nào? Vì sao?

3. Cần sắp xếp các luận điểm theo hệ thống như thế nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục được người đọc, người nghe?

* GV cho HS tham khảo dàn ý:

HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn, giải thích.

* Đề bài:

     Trang phục và văn hoá.

1. Xác lập luận điểm

 

– Nên đưa các luận điểm: a,b,c,e.

– Luận điểm (d) không phù hợp với yêu cầu của đề bài vì nội dung nói về chống ma tuý và ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai.

                                                 2. Sắp xếp luận điểm

– Có thể sắp xếp theo thứ tự: a-c-e-b.

– Thêm kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

 

A. Mở bài. Nêu vấn đề

        Trang phục là một nét văn hoá trong đời sống của con người.

B. Thân bài

– Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh, giản dị như trước nữa.

– Các bạn lầm tưởng rằng những cách ăn mặc đó  sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.

– Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại(ăn cho mình, mặc cho người) nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.

– Việc chạy theo “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.

– Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.

C.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, rút ra bài học cho bản thân.

 

4. Em thấy có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận không? Vì sao?

HS suy nghĩ, trả lời:

 

3.Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả

 

Nên đưa vào vì các yếu tố đó giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, góp phần làm tăng sức thuyết phục

 

5. Gọi HS đọc 2 đoạn văn NL trong sgk/125,126.

– Hãy nhận xét về việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong đoạn văn NL đó?

– Trong các yếu tố tự sự và miêu tả đó, yếu tố nào không phù hợp hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn luận?

– Các yếu tố đó có vai trò, tác dụng gì  trong việc nghị luận?

1HS đọc, trao đổi nhóm bàn, trả lời.

 

 

– Yếu tố không phù hợp: “Lại có bạn quên cả việc học tập…..các trò chơi điện tử”.

– Vai trò, tác dụng:

+ Đoạn văn (a):Yếu tố TS và MT giúp người viết làm rõ về ông Giuốc-đanh học làm sang để từ đó hướng các bạn các kiểu ăn mặc không lành mạnh của các bạn HS

+ Đoạn văn(b): Sử dụng yếu tố tự sự, kể lại câu chuyện HS ăn mặc không lành mạnh liên hệ đến việc ăn mặc của chính bản thân mình để đi đến kết luận, làm tăng sức thuyết phục của luận điểm

->Giúp cho việc NL rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn

 

6. Qua tìm hiểu việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận trên, em học tập và rút được kinh nghiệm gì ?

HS tự bộc lộ

– Việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả phải phù hợp với luận điểm, xuất phát từ luận điểm, phù hợp với luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

– Kết hợp chặt chẽ giữa miêu tả, tự sự và nghị luận, tránh sa đà vào miêu tả hoặc tự sự đơn thuần.

 

Hoạt động 4: vận dụng.5

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KTKN

 CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

 

– Thực hiện ở nhà

V. Vận dụng

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

       – Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn, bài văn

 

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

 

 

Hoạt động 4: vận dụng.5

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KTKN

 CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

 

– Thực hiện ở nhà

V. Vận dụng

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

 – Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn, bài văn

 

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

 

 

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)

a. Bài vừa học:

– Nắm vững tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự

b. Bài mới: Chuẩn bị bài viết số 7

– Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn nghị luận đã học

– Nắm vững vai trò, tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm để vận dụng vào việc làm bài.

***********************************

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

1. MỤC TIÊU:

  1. 1. Kieán thöùc:

 – Hoạt động 1, 2:

  + HS biết:  Cuûng coá nhöõng hieåu bieát veà yeáu toá töï söï vaø mieâu taû trong vaên NL.

  + HS hiểu nội dung của các bài tập.

  1.  2. Kó naêng:

– HS thực hiện được: Reøn kó naêng taäp ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû trong vaên NL.

– HS thực hiện thành thạo: nhận ra các yếu tố tự sự và miêu tả.

   1. 3. Thaùi ñoä:

– Thói quen: Giaùo duïc HS ý thức vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận..

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

– Làm bài tập luyện tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn NL.

3. CHUẨN BỊ:

  3.1 Giáo viên:

– Bảng phụ ghi ví dụ.

  3.2 Học sinh:

– Xem và làm các bài tập 1,2,3 sgk/

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  1. OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:

    Lớp 8A1……………………………………………………………………

    Lớp 8A2:……………………………………………………….

  4. 2. Kieåm tra miệng:

      1. Taùc duïng cuûa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû trong vaên NL laø gì? (5ñ)

          A. Giuùp baøi vaên NL deã hieåu hôn.

          B. Giuùp cho vieäc trình baøy LÑ, LC chaët cheõ hôn.

          (C). Giuùp cho vieäc trình baøy LÑ, LC roõ raøng cuï theå sinh ñoäng.

      2. GV kieåm tra VBT ? (5 ñ)

          HS traû lôøi, noäp baøi. GV  nhaän xeùt, ghi ñieåm.

   4. 3. Tiến trình bài học:

      * Giôùi thieäu baøi: Tieát naøy chuùng ta seõ Luyeän taäp ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû trong vaên nghị luận.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoaït ñoäng 1:  5 phút

* GV yêu cầu học sinh đọc đề trong SGK.

* Lập dàn bài chi tiết?

* tập hợp những suy nghĩ và hình ảnh , câu chuyện xoay quanh vấn đề trang phục.

Hoaït ñoäng 2: 30 phút

* GV goïi HS ñoc caùc luận điểm trong phaàn 2.

* Neân ñöa vaøo baøi vieát nhöõng luận điểm naøo trong soá caùc luận điểm treân?

– Muïc d khoâng duøng laøm luận điểm (Noäi dung veà choáng ma tuyù vaø uûng hoä ñoàng baøo ôû vuøng bò thieân tai).

* Caàn saép xeáp caùc LÑ theo heä thoáng nhö theá naøo ñeå baøi vieát coù boá cuïc raønh maïch, hôïp lí, chaëc cheõ?

– HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, söûa chöõa.

 

* Coù neân ñöa yeáu oá töï söï vaø mieâu taø vaøo trong quaù trình laäp luaän cuûa mình khoâng? Vì sao?

– Neân ñeå laäp luaän coù söùc thuyeát phuïc hôn ñoái vôùi ngöôøi ñoïc.

 

 

* HS choïn 1 trong 4 luận điểm ñeå vieát ñoaïn vaên.

I. Chuaån bò:

Trang phục và văn hóa.

 

 

 

II. Luyeän taäp trên lớp

Ñeà baøi: “Moät soá… ñuùng ñaén hôn”.

1. Choïn caùc luận điểm a, b, c, e.

 

 

 

2. Saép xeáp caùc LÑ.

1. a    2. c     3. e        4. b       5. Keát luaän.

– Caùc baïn caàn thay ñoåi laïi trang phuïc cho laønh maïch, ñuùng daén.

 

3. Ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vào ñoaïn vaên nghị luận:

a. Sau khi ñöa ra một loaït caùc daãn chöùng veà vieäc aên maëc theo moát, TG baøy toû söï ngaïc nhieân tröôùc söï thay ñoåi ñeán choùng maët cuûa caùc baïn treû.

b. Tác giả laáy nhöõng daãn chöùng quen thuoäc vôùi caùc baïn HS ñeå CM cho yù kieán aên maëc ñua ñoøi seõ trôû thaønh troø chôi cho moïi ngöôøi.

4. Vieát ñoaïn vaên:

 

4. 4 Tổng kết:

          GV nhaéc nhôû cho HS vieäc ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo baøi vaên NL.

4. 5. Höôùng daãn ïhoïc tập:

– Đối với bài học ở tiết học này:

               + Xem laïi kieán thöùc veà vaên NL coù yeáu toá mieâu taû – tự sự.

– Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chương trình địa phương.

               + Tìm đọc tác phẩm Má tôi thờ tiền cụ Hồ trong quyển sách văn thơ Tây Ninh.

5. PHỤ LỤC:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ  TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:                            

1.Kiến thức:

     – Học sinh hệ thống được các kiến thức đã học về văn nghị luận.

    –  Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả và miêu tả

     2. Kĩ năng:

        – Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.

         – Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh  và mục đích giao tiếp.  

   3.Thái độ:

    – GD cho hs ý thức lựa chọn trật tự từ trong giao tiếp và trong viết văn.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị đồ dùng( bảng phụ). 

2.HS: Chuẩn bị bài,  học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    

      1. Ổn định tổ chức:  Sĩ số      

     2.  Kiểm tra  đầu giờ:

             H: Nêu các tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.

     3. Bài mới :                                     

  Yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò làm sáng tỏ luận điểm làm cho bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục . Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào bài văn nghị luận.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI  DUNG  KIẾN  THỨC CẦN  ĐẠT

HĐ1. HDHS  CHUẨN BỊ:

 

 

– Gọi hs đọc đề bài sgk

 

 

 

 

GV hướng dẫn hs lập dàn ý.

 

 

 

– Yêu cầu hs lạp dàn bài theo hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2. HDHS LUYỆN TẬP:

 

– GV hướng dẫn hs phân tích đề.

 

– GV yêu cầu học sinh lựa chọn luận điểm sẽ đưa vào bài văn và sắp xép cho hợp lí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– GV hướng dẫn hs sắp xếp luận điểm.

H: Chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận.

 

 

 

 

 

– GV hướng dẫn hs viết đoạn văn nghị luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– GV gọi hs đọc đoạn văn – Gv sửa chữa.

I. Chuẩn bị :

 

Đề bài: “ Trang phục và văn hoá”

Hãy lập dàn ý chi tiết,Tập hợp những suy nghĩ, những hình ảnh  và những câu chuyện mà em đã tích luỹ được  xung quanh vấn đề trang phục  trong thực tế đời sống  ở nhà trường và ngoài xã hội. 

1. Mở bài:

– Giới thiệu về trang phục hợp văn hoá.

2. Thân bài:

– Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp vói truyền thống văn hoá của dân tộc, lứa tuổi và hoàn cảnh sống .

– Tuy nhiên, cách ăn mặc của một số bạn hiện nay không còn giản dị, lành mạnh như trước.

– Việc chạy theo mốt có nhiều tác hại

– Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ trở thành sành điệu.

– Vì vậy ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh mới là trang phục đẹp.   

3. Kết bài:

– Khẳng định trang phục gắn liền với văn hoá.

II. Luyện tập:

1. Định hướng làm bài:

 

2. Xác lập luận điểm:

a-1: Gần đây…k còn giản dị lành mạnh như trước.

c-2:Các bạn lầm tưởng rằng…văn minh, sành điệu.

e-3: Việc ăn mặc phải phù hợp…và hoàn cảnh sống.

b- 4: Việc chạy theo các mốt…ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập…

Bổ sung:  Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc của mình cho phù hợp, lành mạnh và đúng đắn.

-> Bỏ luận điểm  d.

3. Sắp xếp luận điểm:

          a-1; c-2; e-3; b- 4.

4. Vận dụng:

– Yếu tố tự sự và miêu tả làm cho luận cứ trong bài văn đc rõ ràng. Dùng làm luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.

5. Viết đoạn văn nghị luận:

   Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. Bộ đồng phục áo dài truyền thống của các bạn nữ duyên dáng, thướt tha, kín đáo là thế vậy mà bây giờ ra sao ? các bạn may bằng thứ vải trong suốt, chỉ lót ở phần ngực còn phần hông mỏng tang chỉ một lớp vải. Chiếc quần áo dài ống rộng, ôm kín từ eo lưng xuống đã đc các bạn thay thế bằng chiếc quần ống túm may kiểu quần tây chật cứng lưng sệ. Lúc mặc, cả phần hông và eo phô ra, có bạn vcòn để lòi cat rốn sau lớp vải mỏng. đấy à trong giờ học. Còn trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá thì sao? Đơn cử như trong diễn văn nghệ vừa rồi . Các bạn nữ phô chân dài  bằng những chiếc quần Sooc không thể ngắn hơn, mà người ta thường thấy trên bãi biển. Các bạn nam diện những chiếc áo phông với những màu sắc chói lóa, với những h/ả loè loẹt, với những hàng chữ nước ngoài nghiêng ngả,…Và các bạn cho rằng như thế là  “văn minh”, “ sành điệu” chăng?                

4. Củng cố , luyện tập:

H: Nhắc lại vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản nghị luận.

5.Hướng dẫn HS học ở nhà: học bài cũ, chuẩn bị: “Chương trình địa phương phần văn”(Làm các bài tập sgk- trả lời câu hỏi)

 

Leave a Comment