Giáo án bài Luyện tập lập luận giải thích. Viết bài tập làm văn số 6 soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:         Tiết 110: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VIẾT BÀI TLV SỐ 6 (LÀM Ở NHÀ)   I.Mục …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

 

 

 

Tiết 110: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

VIẾT BÀI TLV SỐ 6 (LÀM Ở NHÀ)

 

I.Mục tiêu cần đạt: hs cần:

  1. Kiến thức:
  2. Củng cố kiến thức đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích về một vấn đề

2.Kĩ năng:

  • Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích
  • Thái độ: Tích cực làm bài TLV trên cơ sở 4 bước được học

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ

II.Chuẩn bị:

  1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  • Kiểm tra: ? Nêu các bước làm bài văn LLGT?

 

Kiểm tra vở soạn của hs

* Tổ chức khởi động

Thảo luận cặp đôi 2p- bạn giải thích vì sao bạn học giỏi ?

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV – HS

Nội dung cần đạt

HĐ 1. Lí thuyết

+PP:   gợi mở -vấn đáp.

+KT:   đặt câu hỏi.

? Nêu các bước làm văn lập luận giải thích

 

 

 

HĐ 2. Thực hành trên lớp

+PP:   thực hành –luyện tập , gợi mở -vấn đáp, dạy học nhóm

+KT:   Chia nhóm, thảo luận, đặt câu hỏi.

  • Hs đọc đề

 

 

 

Thảo luận theo cặp(3p) để tìm hiểu đề và tìm ý

  1. Đề y/c làm gì? Hãy xác định v/đề cần giải thích ?

( Căn cứ vào lệnh đề, từ ngữ trong đề)

 

 

  1. Điều cần giải thích là gì ?Những từ ngữ, ý nào cần được giải thích ?

 

 

 

 

  1. Câu nói ấy nhằm ca ngợi gì?
  2. Ta cần có thái độ tình cảm gì khi viết câu nói ấy ?

Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nx, gv nx, định hướng.

Thảo luận (4p)

1. MB cần làm gì?

  1. Lí thuyết

 

 

-Các bước làm bài văn lập luận giải thích

  1. Tìm hiểu đề, tìm ý
  2. Dàn bài
  3. Viết bài văn
  4. Sửa lỗi
  1. Thực hành trên lớp

 

 

 

  1. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh Đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích câu nói đó
  1. Tìm hiểu đề, tìm ý

 

a. Tìm hiểu đề:

– Kiểu bài giải thích

-vấn đề cần giải thích:“ Sách …người”

-> vai trò của sách đối với trí tuệ con người

 

b. Tìm ý:

  • Giải thích vì sao gọi “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt”

+ Sách là gì?

+ Thế nào là ngọn đèn sáng bất diệt ?

  • Vì sao núi “Sách là …người” ? “Trí tuệ” là gì?
  • Ca ngợi sách
  • Thái độ, tình cảm : Yêu quý, trân trọng , nâng niu

 

 

2. Dàn bài:

 

 

 

 

  1. TB sẽ lần lượt thực hiện những việc gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?Tìm thêm những câu nói ca ngợi sách?

 

 

  1. Em cần có thái độ tình cảm ntn đối với sách trong phần kết bài?

 

 

 

Hs các nhóm báo cáo và nx, gv bổ sung, định hướng, cho điểm nhứng bài viết tốt .

 

 

 

? Khâu cuối cùng chúng ta cần làm gì?

? Theo em trong các bước làm bài văn giải thích, bước nào là quan trọng nhất?

  • MB: + Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần giải thích: vai trò của sách

+ Trích câu nói

  • TB:
  1. Giải nghĩa câu nói:

+ Sách là sản phẩm của trí tuệ, chứa đựng tinh thần con người

+ Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn soi rọi đường, lối thoát cho con người khỏi chốn tối tăm

+ “ Sách …diệt” ngọn đèn không bao giờ tắt nguồn trí tuệ con người

  1. Giải thích cơ sở của câu nói

+ Giá trị của sách : Ghi lại những hiểu biết quý giá của con người trong mọi lĩnh vực, vẫn còn mới

+ Liên hệ: 1quyển sách tốt là 1 người bạn tốt, sách mở ra những chân trời mới cho con người …

  1. Kết bài :

+ Chăm đọc sách -> hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn

+ Chọn sách tốt, hay để đọc, không đọc sách xấu

  1. Viết đoạn văn

Tổ 1: Viết phần mở bài

Tổ 2: Viết luận điểm 1: Giải thích câu nói

Tổ 3: Viết luận điểm 2: Giải thích cơ sở của câu nói

Tổ 4: Viết phần kết bài

  1. Sửa lỗi
  1. Hoạt động vận dụng:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( làm ở nhà)

I.Mục tiêu đề kiểm tra:

  1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức cơ bản của HS về cách làm bài văn lập luận CM, cũng như về các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm 1 bài văn lập luận chứng minh cụ thể

Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.

  1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết bài
  2. Thái độ: Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.

4.Năng lực, phẩm chất:

 

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ .

  1. Hình thức đề kiểm tra: tự luận

III.Ma trận:

Mức

độ Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Bậc thấp

Bậc cao

Nghị luận giải thích

Nắm được k/n văn nghị luận giải thích

 

Viết đoạn văn nghị luận giải thích một vấn đề

Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”

T/số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

2

10%

 

1

3

30%

1

5

50%

  1. Đề bài

Câu 1: Thế nào là văn nghị luận giải thích?

Câu 2:Viết một đoạn văn giải thích vì sao chúng ta phải học tiếng Anh? Câu 3:Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.

V.Yêu cầu:

Câu 1: Nghị luận giải thích llàm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

Câu 2:Đoạn văn cần đạt được y/c

  1. Về hình thức:
  • Viết đúng hình thức đoạn văn
  • Có sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh
  • Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng

-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu

  • Viết đúng chính tả.

2)Về nội dung

  • Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
  • Giải thích được sự cần thiết phải học TA ( theo sự cảm nhận của bản thân)
  • Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề học TA….

Câu 3 (5đ)

  1. Về hình thức:
  • Làm bài có bố cục rõ ràng mạch lạc; các đoạn, phần trong vb phải có sự liên kết để tạo thành bài văn hoàn chỉnh
  • Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng

-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu

  • Viết đúng chính tả.

2)Về nội dung

  • Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
  • Có LĐ, LC (LL + DC) phù hợp với từng luận điểm trình bày.
  • Các luận cứ trình bày cần phù hợp (dẫn chứng lí lẽ xác thực, thuyết phục)

 

  • Có sự liên hệ, mở rộng. Đặc biệt bản thân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn( những việc làm thực tế)
  • Bài làm cần đảm bảo các ý sau:

LĐ1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.

  • Nghĩa đen: Muốn có nước uống thì phải có nguồn tạo ra nước đó-> Khi uống nước phải nhớ tới nguồn
  • Nghĩa bóng: + Nước uống được làm ra là cả 1 quá trình lao động, học tập.

Khi được hưởng những thành quả phải biết ơn những người làm ra thành quả đó, thế hệ sau phải biết ơn thế hệ đi trước. Vì vậy, mỗi chúng ta cần có lòng biết ơn.

LĐ2: Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.

+Trong những hành động giản đơn: không ngắt một chiếc lá, không chặt một cái cây ; cảm ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh thành ra ta,…

+ Lòng biết ơn hiển hiện cả trong những điều lớn lao: Sẵn sàng ra trận, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc…

LĐ3: Lòng biết ơn đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống: biết sống thủy chung, ân nghĩa (DC); kết nối với nhau bởi tình người; tạo ra thêm nhiều giá trị cho cuộc sống

– Biểu điểm:

+ Điểm giỏi (4-5) : Những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về kĩ năng, kiến thức như đã đưa ra ở trên(phần II)

+ Điểm khá: 3: Bài viết đạt được những yêu cầu trên khá nhưng còn mắc 1 vài lỗi chính tả, dùng từ.

+ Điểm TB( 2,5): Những bài viết có bố cục rõ ràng, làm đúng kiểu văn, làm bật được những yêu cầu khái quát của đề, trình bày tương đối mạch lạc nhưng còn thiếu dẫn chứng sinh động và cách viết chưa được chặt chẽ lắm, sai 1 số lỗi chính tả, diễn dạt 1 số ý chưa mạch lạc.

+ Điểm yếu kém ( dưới 2,5): Những bài viết chưa có bố cục rõ ràng, chưa giải thích được vấn đề, không có dẫn chứng và chưa biết cách lập luận. không đạt yêu cầu

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

  • Làm bài văn số 6
  • Soạn: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Đọc truyện, phân tích 2 nhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu, trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản

GV kí hợp đồng với hs phần tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 108   Soạn ngày: 15/3                                         Dạy ngày 22/3

            

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

        Viết bài Tập làm văn số 6 ở nhà

A- Mục tiêu bài học:

            Giúp HS:

– Củng cố những hiểu biết về về cách làm bài văn lập luận giải thích.

– Vận dụng những hiểu biết đó vào làm một bài văn giải thích cho 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề quen thuộc đối với đời sống của các em.

B-Chuẩn bị:

– GV: Soạn giáo án, tài liệu    

– HS: Đọc SKG, làm BT

C. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, phát vấn, nhóm…..

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ :   

  Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?

3- Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

– HS đọc đề bài.

 

 

 

 

– Em hãy nhắc lại các bư­ớc làm một bài văn giải thích ?

– Đề trên thuộc kiểu bài nào ?

– Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?

– Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? – Để đạt đ­ợc yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?

 

– MB cần nêu những gì ?

 

 

 

– Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như­ thế nào ?

– Giải thích sách là gì ?

 

 

– Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?

 

 

– Thái độ của em đối với việc đọc sách nh­ư thế nào ?

 

 

 

– KB cần phải nêu gì ?

 

 

 

– Hs viết đoạn MB và KB.

– Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.

– Gv nhận xét – sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.

 

*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ng­ời". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

I- Tìm hiểu đề và tìm ý:

– Kiểu bài: Giải thích.

– Nội dung: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngư­ời.

-Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào  các từ ngữ trong đề.

 

 

II- Lập dàn bài:

1- MB:

– Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con ng­ời.

– Trích dẫn câu nói.

2-TB:

a- Giải thích ý nghĩa câu nói:

– Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngư­ời bạn tâm tình gần gũi.

-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con ngư­ời: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta v­ợt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.

b- Thái độ đối với việc đọc sách:

– Tạo thói quen đọc sách.

– Cần chọn sách để đọc.

– Phê phán và lên án những sách có nội dung xấu.

3-KB:

– Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.

– Nêu phương h­ướng hành động của cá nhân.

III-Viết bài văn:

IV-Bài văn số 6:Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin:Học, học nữa ,học mãi.

4-Củng cố,hướng dẫn:

– Tiếp tục viết thành bài văn đề bài trên.

– Chuẩn bị viết bài TLV số 6- Văn lập luận giải thích (ở nhà).

 

Leave a Comment