Giáo án bài Luyện tập sử dụng từ soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   Tiết 64 –Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Ôn tập tổng hợp về từ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

Tiết 64 –Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

I.Mục tiêu cần đạt:

  1. Kiến thức: Ôn tập tổng hợp về từ thông qua 2 bài tập thực hành
  2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về dùng từ, sửa lỗi dùng từ
  3. Thái độ: yêu thích Tiếng Việt

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác .

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.
  2. Trò: Đọc kĩ các bài tập làm văn đã viết của mình, phát hiện lỗi sai và sửa

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng.
  • KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời….

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình luyện tập)
  • Tổ chức khởi động

Khi sử dụng từ em thường hay mắc những lỗi nào? Kĩ thuật tia chớp cho hs đưa ra nhiều đáp án .

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cần đạt

HĐ1: Lý thuyết

  • Phương pháp dạy học hợp đồng, giải quyết vấn đề .
  • Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
  • Năng lục : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

 

GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs thanh lý hợp đồng bằng cách khái quát trên lược đồ tư duy kiến thức đã học từ.

I. Lý thuyết:

  • Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo nên câu

Gồm các từ loại: DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, đại từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ

  • Phân loại:

+Từ phân loại theo cấu tạo: từ đơn, từ phức

+Phân theo nguồn gốc: từ thuần Việt, từ mượn

  • Các lỗi cần tránh:

+ Sử dụng từ ko đúng âm, đúng chính tả.

+ Sử dụng từ không đúng nghĩa

+ Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp

+ Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp

+ Lạm dụng từ địa phương, từ HV

II. Bài tập:

 

 

HĐ2: Bài tập

  • Phương pháp: dạy học nhóm….
  • KT: Đặt câu hỏi,viết tích cực….
  • Năng lực : tự học, tự hợp tác ….

 

  • Hoạt động cá nhân (2p) bài 1 (SGK/ 179)

+ HS đọc lại các bài tập làm văn của mình

+ Ghi lại những từ em đã dùng sai về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm.

 

  • Thảo luận cặp đôi 2p

Kiểm tra chéo bài của bạn

+ về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm trong bài của bạn

 

 

 

Bài tập 1

 

 

 

 

 

Bài tập 2

  1. Hoạt động Vận dụng

? Người địa phương em thường mắc những lỗi gì khi sử dụng từ ? em sẽ giúp họ cách sửa ntn?

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Xem lại toàn bộ các bài tập làm văn đã làm, phát hiện các lỗi sai trong việc sử dụng từ ở các bài tập làm văn đó và sửa lại.
  • Nắm vững các lỗi thường gặp trong khi sử dụng từ và cách khắc phục
  • Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tác phẩm trữ tình. GV cho kí hợp đồng

Các tác phẩm trữ tình, tác giả, thể loại, nội dung?

+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng .

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

                     Tiết  65     LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ.

           

            1. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            a. Kiến thức:

            – Củng cố kiến thức về từ, cách sử dụng từ.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng sử dụng từ.         

            c. Thái độ:

            – Giáo dục HS cách sử dụng từ trong nói, viết.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc tái tạo.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: 

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            * Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì? Cho VD (10đ)

            Khi sử dụng từ phải chú ý:

            – Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.

            – Sử dụng từ đúng nghĩa.

            – Sử dụng từ đ1ung tính chất ngữ pháp của từ.

            – Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.

            – Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

            – HS cho VD, GV nhận xét, cho điểm.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết này chúng ta sẽ đi vào Luyện tập sử dụng từ.

            Hoạt động của GV và HS.                                             *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1.             GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi.

            * Ghi lại những từ em đã dùng sai trong các bài 
TLV của em và nêu cách sửa.                                        HS lên bảng làm.

            Các HS khác làm vào vở.

            HS nhận xét.

            GV nhận xét, sửa chữa.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.             Gọi HS làm BT2.

            GV hướng dẫn HS làm.

            HS thảo luận nhóm 10’: 1 em đọc, các em khác 
nghe bài của bạn làm, sửa các từ mà bạn dùng không      đúng nghĩa, không đúng tính chất ND, không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.

            HS đọc lỗi sai. Sửa lỗi sau khi đạ thảo luận nhóm.

GV nhận xét, sửa chữa.

ND bài học.

BT1: VBT

 

– Khoảng khắcà khoảnh khắc.

– tre trở à che chở.

 

 

 

 

BT2: VBT

 

 

– Nét mặt của mẹ đã có nếp nhăn.

à Ttrên gương mặt mẹ xuất hiện nhiều nếp nhăn.
 

 

            4.4. Củng cố và luyện tập:

            GV nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng từ trong nói, viết.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Xem lại cách dùng từ.

            Chuẩn bị bài “Ôn tập TV”: Xem lại các kiến thức TV đã học.

 

Leave a Comment