GIÁO ÁN BÀI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Làm văn.                                                                        LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ    …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Làm văn.                                                                       

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP

CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.

– Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

LỚP 11A6 :

– Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.

– Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

b. Kĩ năng                                         

– Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.

– Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.

c. Tư duy, thái độ                                                                  

– Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

2. Kiểm tra bài cũ:     

– Trình bày đặc điểm của kịch và yêu cầu về đọc kịch bản văn học. Lấy ví dụ minh họa.

– Trình bày đặc điểm của văn nghị luận và yêu cầu về đọc văn nghị luận. Lấy ví dụ minh họa.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Các em đã học các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Hãy cùng củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức.

(?) Hãy kể tên các thao tác lập luận đã  học?

(?) Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?

(?)  Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên?

GV hướng dẫn HS luyện tập

– HS đọc đoạn trích bài tập 1/ Tr112.

(?) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?

(?) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào?

(?) Việc áp dụng nhiều thao tác trong một bài văn có phải là tốt không?

– HS đọc nêu yêu cầu và hướng giải quyết bài tập 2.

(?) Vấn đề cần nghị luận là gì?

(?) Nên áp dụng những thao tác nào?

– Bình luận

– Giải thích

– Phản bác

– Chứng minh

– GV chia lớp thành các nhóm nhỏ:

+ Nhóm 1: Lập dàn ý

+ Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?

 +Nhóm  3: Trình bày 1 luận điểm

– Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, –  – GV nhận xét.

– GV cho cả lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp.

– HS đọc bài, GV nhận xét và cho điểm.

 

    I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận:

– Chứng minh là dùng dẫn chứng  và lí lẽ  để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.

– So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh.

– Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,…  Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc).

– Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe)  tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề.

II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1, Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với các nhà thơ Pháp (Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len), nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô).

+ Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng.

b. Thao tác so sánh và phân tích.

– Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận.

-> Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả.

– Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không.

Bài tập 2. Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận

– Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Bước 2: Lập dàn ý

* Dàn ý

– Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.

– Giải quyết vấn đề:

 + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.

 + Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay?

  ./  Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ.

   ./ Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ.

  ./  Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên.

 + Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay.

 + Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Kết thúc vấn đề:

 + Ý nghĩa của vấn đề đặt ra

 + Bản thân

– Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp.

C. Hoạt động luyện tập

Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:

Bàn luận về vấn đề: Bạo lực học đường.

Gợi ý:

MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học.

TB:

* Khái niệm bạo lực học đường

– Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn

– Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục

* Biểu hiện

– Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè

– Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè

– Thầy cô xúc phạm tới học sinh

– Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường

– Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa

– Chưa có sự quan tâm của gia đình

– Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả

* Nguyên nhân

– Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa

– Chưa có sự quan tâm từ gia đình

– Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực

* Hậu quả

Với người bị bạo lực:

– Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất

– Khiến gia đình đau thương, bất ổn

Bới người gây ra bạo lực

– Phát triển không toàn diện

– Mọi người xa lánh, chê trách

* Biện pháp

– Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò

– Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con

– Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân

Kết bài

Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A6

Viết một văn bản nghị luận ngắn, sử dụng kết hợp ít nhất là hai kiểu lập luận khác nhau, bàn về vấn đề sau: Theo anh (chị), người Việt Nam hiện nay có nhược điểm cơ bản gì cản trở tiến bộ xã hội?

Gợi ý:

*Thực tế đặc điểm của người Việt Nam

•        Cách suy nghĩ bảo thủ, coi trọng cái cũ, sợ và ngại sự đổi thay dẫn đến chậm đổi mới, chậm tiến bộ.

•        Không coi trọng thời gian dẫn đến lãng phí thời gian một cách vô ích.

•        Trong cư xử trọng tình hơn trọng lí, vì nể nang mà ứng xử thiếu chính xác, thiếu công bằng.

•        Vừa tự kiêu lại vừa tự ti. Kiêu hãnh vì truyền thống dân tộc, vì quá khứ lịch sử là chính đáng nhưng vì lòng kiêu hãnh ấy mà không ra khỏi cái bóng của chính mình lại là một sai lầm; thấy mình chưa bằng người khác mà xấu hổ là cần thiết song vì thế mà quay lại phủ nhận chính mình, phủ nhận tất cả những gì thuộc về mình lại là tự ti thái quá.

•        Học theo cái mới một cách tuỳ tiện, thiếu chọn lọc, thiếu suy nghĩ dẫn đến những lệch lạc, phản khoa học, phản văn minh.

*Nguyên nhân

•        Quá khứ bị đô hộ dẫn đến tâm lí nô lệ, dễ bị phụ thuộc, thụ động và đầy mặc cảm.

•        Sự ảnh hưởng nặng nê của những tàn tích văn hoá phong kiến dẫn đến trì trệ bảo thủ trong cách nghĩ.

•        Nền sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ, coi thời gian là vòng tuần hoàn dẫn đến tác phong chậm chạp, lề mề và thói quen ỷ lại vào các yếu tố ngoại cảnh.

*Giải pháp

•        Đổi mới trong giáo dục để đào tạo những thế hệ công dân mới bắt kịp được yêu cầu của thời đại

•        Mỗi cá nhân phải tích cực đổi mới tư duy, học hỏi và tự rèn luyện tác phong năng động, rèn luyện bản lĩnh và nâng cao khả năng sáng tạo để nắm bắt cơ hội và đối mặt với những thách thức mới phải tự đổi mới từ tư duy , tác phong cho đến thái độ và cách thức làm việc để không bị tụt hậu. Tự hoàn thiện bản thân, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu là điều mà mỗi người Việt Nam có thể làm và nên làm vì bản thân và vì sự tiến bộ chung của toàn xã hội.

 

E. Hoạt động củng cố, dặn dò

1. Củng cố

–  GV chốt lại những điểm cốt yếu nhất về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài văn nghị luận.

 2.  Dặn dò

 – Hoàn thành phần luyện tập. Sưu tầm những đoạn văn hay, ở đó, tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh.

 – Soạn bài: Ôn tập Văn học.

Làm văn.   

                                                                   LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP

CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.

– Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

LỚP 11A6 :- Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.

– Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

b. Kĩ năng                                         

– Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.

– Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.

c. Tư duy, thái độ                                                                  

– Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

2. Kiểm tra bài cũ:     

– Trình bày đặc điểm của kịch và yêu cầu về đọc kịch bản văn học. Lấy ví dụ minh họa.- Trình bày đặc điểm của văn nghị luận và yêu cầu về đọc văn nghị luận. Lấy ví dụ minh họa.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Các em đã học các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Hãy cùng củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức.

(?) Hãy kể tên các thao tác lập luận đã  học?

(?) Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?

(?)  Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên?

– HS đọc đoạn trích bài tập 1/ Tr112.

(?) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?

 

(?) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào?

(?) Việc áp dụng nhiều thao tác trong một bài văn có phải là tốt không?

– HS đọc nêu yêu cầu và hướng giải quyết bài tập 2.

(?) Vấn đề cần nghị luận là gì?

(?) Nên áp dụng những thao tác nào?

– Bình luận

– Giải thích

– Phản bác

– Chứng minh

– GV chia lớp thành các nhóm nhỏ:

+ Nhóm 1: Lập dàn ý

+ Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?

 +Nhóm  3: Trình bày 1 luận điểm

– Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, –  – GV nhận xét.

– GV cho cả lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp.

– HS đọc bài, GV nhận xét và cho điểm.

          I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận:

– Chứng minh là dùng dẫn chứng  và lí lẽ  để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.

– So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh.

– Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,…  Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc).

– Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe)  tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề.

II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1, Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với các nhà thơ Pháp (Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len), nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô).

+ Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng.

b. Thao tác so sánh và phân tích.

– Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận.

-> Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả.

– Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không.

Bài tập 2. Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận

– Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Bước 2: Lập dàn ý

* Dàn ý

– Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.

– Giải quyết vấn đề:

 + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.

 + Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay?

  ./  Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ.

   ./ Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ.

  ./  Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên.

 + Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay.

 + Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Kết thúc vấn đề:

 + Ý nghĩa của vấn đề đặt ra

 + Bản thân

– Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp.

C. Hoạt động luyện tập

Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:

Bàn luận về vấn đề: Bạo lực học đường.

Gợi ý:

MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học.

TB:

* Khái niệm bạo lực học đường

– Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn

– Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục

* Biểu hiện

– Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè

– Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè

– Thầy cô xúc phạm tới học sinh

– Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường

– Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa

– Chưa có sự quan tâm của gia đình

– Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả

* Nguyên nhân

– Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa

– Chưa có sự quan tâm từ gia đình

– Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực

* Hậu quả

Với người bị bạo lực:

– Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất

– Khiến gia đình đau thương, bất ổn

Bới người gây ra bạo lực

– Phát triển không toàn diện

– Mọi người xa lánh, chê trách

* Biện pháp

– Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò

– Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con

– Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân

Kết bài

Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A6

Viết một văn bản nghị luận ngắn, sử dụng kết hợp ít nhất là hai kiểu lập luận khác nhau, bàn về vấn đề sau: Theo anh (chị), người Việt Nam hiện nay có nhược điểm cơ bản gì cản trở tiến bộ xã hội?

Gợi ý:

*Thực tế đặc điểm của người Việt Nam

•        Cách suy nghĩ bảo thủ, coi trọng cái cũ, sợ và ngại sự đổi thay dẫn đến chậm đổi mới, chậm tiến bộ.

•        Không coi trọng thời gian dẫn đến lãng phí thời gian một cách vô ích.

•        Trong cư xử trọng tình hơn trọng lí, vì nể nang mà ứng xử thiếu chính xác, thiếu công bằng.

•        Vừa tự kiêu lại vừa tự ti. Kiêu hãnh vì truyền thống dân tộc, vì quá khứ lịch sử là chính đáng nhưng vì lòng kiêu hãnh ấy mà không ra khỏi cái bóng của chính mình lại là một sai lầm; thấy mình chưa bằng người khác mà xấu hổ là cần thiết song vì thế mà quay lại phủ nhận chính mình, phủ nhận tất cả những gì thuộc về mình lại là tự ti thái quá.

•        Học theo cái mới một cách tuỳ tiện, thiếu chọn lọc, thiếu suy nghĩ dẫn đến những lệch lạc, phản khoa học, phản văn minh.

*Nguyên nhân

•        Quá khứ bị đô hộ dẫn đến tâm lí nô lệ, dễ bị phụ thuộc, thụ động và đầy mặc cảm.

•        Sự ảnh hưởng nặng nê của những tàn tích văn hoá phong kiến dẫn đến trì trệ bảo thủ trong cách nghĩ.

•        Nền sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ, coi thời gian là vòng tuần hoàn dẫn đến tác phong chậm chạp, lề mề và thói quen ỷ lại vào các yếu tố ngoại cảnh.

*Giải pháp

•        Đổi mới trong giáo dục để đào tạo những thế hệ công dân mới bắt kịp được yêu cầu của thời đại

•        Mỗi cá nhân phải tích cực đổi mới tư duy, học hỏi và tự rèn luyện tác phong năng động, rèn luyện bản lĩnh và nâng cao khả năng sáng tạo để nắm bắt cơ hội và đối mặt với những thách thức mới phải tự đổi mới từ tư duy , tác phong cho đến thái độ và cách thức làm việc để không bị tụt hậu. Tự hoàn thiện bản thân, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu là điều mà mỗi người Việt Nam có thể làm và nên làm vì bản thân và vì sự tiến bộ chung của toàn xã hội.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò

1. Củng cố

–  GV chốt lại những điểm cốt yếu nhất về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài văn nghị luận.

 2.  Dặn dò

 – Hoàn thành phần luyện tập. Sưu tầm những đoạn văn hay, ở đó, tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh.

 – Soạn bài: Ôn tập Văn học.

Làm văn.   

                                                                 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP

CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

A – Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

– Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.

– Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

2. Kỹ năng:

– Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.

– Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp.

B. Phương tiện:

– GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

– HS: Vở soạn, sgk, vở ghi.

C. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành, GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

Lớp   Sĩ số  HS vắng

11A4         

11A5         

11A6         

 

2. Kiểm tra bài cũ

– Trình bày đặc điểm của kịch và yêu cầu về đọc kịch bản văn học. Lấy ví dụ minh họa.

– Trình bày đặc điểm của văn nghị luận và yêu cầu về đọc văn nghị luận. Lấy ví dụ minh họa.

3. Bài mới

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

         Các em đã học các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Hãy cùng củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

(?) Hãy kể tên các thao tác lập luận đã  học?

(?) Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?

(?)  Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên?

– HS đọc đoạn trích bài tập 1/ Tr112.

(?) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?

(?) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào?

(?) Việc áp dụng nhiều thao tác trong một bài văn có phải là tốt không?

– HS đọc nêu yêu cầu và hướng giải quyết bài tập 2.

(?) Vấn đề cần nghị luận là gì?

(?) Nên áp dụng những thao tác nào?

– Bình luận

– Giải thích

– Phản bác

– Chứng minh

– GV chia lớp thành các nhóm nhỏ:

+ Nhóm 1: Lập dàn ý

+ Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?

 +Nhóm  3: Trình bày 1 luận điểm

– Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, –  – GV nhận xét.

– GV cho cả lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp.

– HS đọc bài, GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng

– GV giúp HS vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn bản.

– GV ra đề: Hãy bàn về bệnh quay cóp của HS trong thi, kiểm tra.

 – GV chia HS thành 3 nhóm theo 3 nội dung.

– GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận.

– Sau 15 phút, GV gọi một vài HS đại diện nhóm trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập luận mà nhóm.

I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận:

– Chứng minh là dùng dẫn chứng  và lí lẽ  để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

– Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.

– So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh.

– Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,…  Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc).

– Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe)  tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề.

II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1, Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với các nhà thơ Pháp (Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len), nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô).

+ Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng.

b. Thao tác so sánh và phân tích.

– Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận.

-> Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả.

– Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không.

Bài tập 2. Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận

– Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Bước 2: Lập dàn ý

* Dàn ý

– Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.

– Giải quyết vấn đề:

 + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.

 + Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay?

  ./  Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ.

   ./ Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ.

  ./  Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên.

 + Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay.

 + Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

– Kết thúc vấn đề:

 + Ý nghĩa của vấn đề đặt ra

 + Bản thân

– Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp.

Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:

1. Đề bài: Hãy bàn về bệnh quay cóp của HS trong thi kiểm tra.

2. Luyện viết văn bản theo chủ đề:

* Gợi ý về nội dung:

 – Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau:

+ Thực trạng của bệnh quay cóp trong HS ngày nay.

+ Tác hại của bệnh quay cóp.

+ Lời khuyên .

  – Có thể chọn 1 trong các ý trên để dựng đoạn.   

* Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập luận

3. Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung

4. Củng cố

  GV chốt lại những điểm cốt yếu nhất về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài văn nghị luận.

 5.  Dặn dò

 – Hoàn thành phần luyện tập.

 – Soạn bài: Ôn tập Văn học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment