Giáo án bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A.MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Kiến thức

Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

2. Kỹ năng:

– Nhận biết sâu hơn về luận điểm.

– Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.

3. GD: Ý thức học tập nghiêm túc.

4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực cảm thụ văn học.

II. CHUẨN BỊ

   – GV: Soạn GA, chân dung Bác Hồ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

   – HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

III. TIẾN TRÌNH  DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1- Khởi động

HS đọc bài tập/SGK

(Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày?)

 

 

Với đề bài trên,cần tạo lập kiểu văn bản nào?Sử dụng PTBĐ chính nào?

Bài làm cần sáng tỏ vấn đề gì?( luận điểm nào?). Cho ai? Nhằm mục đích gì?

 

 

 

 

 

Đọc hệ thống luận điểm được đưa ra ở mục I/1.

Có nên sử dụng hệ thống luận điểm này không? Vì sao?

– Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài.

– Còn thiếu những luận điểm cần thiết, mạch văn thiếu liên kết, vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ.

– Sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lí (vị trí của luận điểm (b) làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm (d) không nên đứng trước luận điểm (e)…)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc bài tập 2/SGK

 

 

Đọc các câu dùng để giới thiệu luận điểm (e)/SGK.

Trong các câu thuộc 2a, hãy chọn câu thích hợp để giới thiệu luận điểm?

Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm trong bài tập đều chính xác không? Vì sao?

(Câu thứ 2 xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”)

Hãy ghi thêm một vài câu giới thiệu để chuyển đoạn?

Nên sắp xếp các luận cứ như thế nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?

 

 

Viết câu kết đoạn.

 

 

 

 

Xác định đoạn vừa viết được triển khai theo cách qui nạp hay diễn dịch?

 

Học sinh hoàn thiện bài và trình bày trước lớp.

GV nhận xét, sửa chữa.

I. Đề bài và tìm hiểu đề.

1. Đề bài.

Hãy viết một bài báo tường khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.

2 Tìm hiểu đề bài:

– Kiểu bài: Nghị luận.

– PTBĐ: lập luận.

– Vấn đề nghị luận: tinh thần, thái độ học tập của HS.

– Đối tượng giao tiếp(nhận VB):HS lớp 8.

– Mục đích(luận điểm): Cần phải học tập chăm chỉ hơn.

 II. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.

1 Xây dựng hệ thống luận điểm.

a. Bài tập : BT1 .SGK/83.

b. Nhận xét.

– Cần thêm, bớt, điều chỉnh  và sắp xếp lại hệ thống luận điểm trong bài:

+ Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu.

+ Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

+ Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.

+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.

+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.

2.Trình bày luận điểm.

a. Bài tập 2/SGK.83

Trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận.

b. Nhận xét :

* Bài tập 2/a :

– Chọn câu 3 : " Nhưng các bạn…cuộc sống" làm câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm e.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Bài tập 2/b :

– Cách sắp xếp luận cứ như SGK là phù hợp , chính xác, rõ ràng.

– Cách sắp xếp khác : 2-1-3-4 hoặc 4-3-2-1.

* Bài tập 2/c:

Có thể dùng câu kết đoạn: “ Vậy các bạn thử nghĩ xem mình có thể cứ chểnh  mảng  trong học tập mãi hay không?”.

– “ Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi liệc có được không?”.

*Bài tập 2/d:

– Đoạn văn được viết theo cách quy nạp.

3. Trình bày đoạn văn.

 

3. Củng cố:

Để tạo được một văn bản NL cần làm những việc gì?

+ Tìm hiểu đề.

+ Tìm ý (luận điểm) và xây dựng dàn ý( sắp xếp hệ thống luận điểm).

+ Xác định các luận cứ (lí lẽ) hợp lí để làm sáng tỏ luận điểm.

+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo PP quy nạp , diễn dịch…(chú ý cách viết câu và diễn đạt ý chi sáng rõ).

+ Giữa các đoạn văn trình bày luận điểm phải có câu chuyển đoạn.

4. H­ướng dẫn HS về nhà:

– Ôn lại lí thuyết văn NL.

     – Viết đoạn văn trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

     – Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 về văn NL.

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:                            

1.Kiến thức:

             – HS nhận biết,phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.

       – Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp            

2. Kĩ năng:

      – Rèn cho hs kĩ năng  viết đoạn văn diễn dịch quy nạp

– Lựa chọ ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận

–  Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính tri hoặc xã hội.

     3.Thái độ:

     – GD cho hs ý thức  luyện tập viết đoạn văn trình bày luận điểm, ý thức yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng. 

2.HS: Chuẩn bị bài,  học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức:  Sĩ số:                                                             

                                                      

     2.  Kiểm tra  đầu giờ:

    H: Thế nào là luận điểm? Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề đặt ra trong bài văn nghị luận? Mối quan hệ giữa các luận điểm?

     3. Bài mới :

– Các em đã hiểu luận điểm là gì và  các luận điểm có mối quan hệ như thế nào trong bài văn nghị luận. Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết đoạn văn trình bày luận điểm.                            

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI  DUNG  KIẾN  THỨC CẦN  ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 . HDHS TÌM HIỂU VIỆC TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN:

 

– Gọi HS đọc đoạn a

H: Trong đoạn văn (a) câu nào là câu chủ đề nêu luận điểm ?

 

 

 

H: Trong đoạn văn (b) câu nào là câu chủ đề nêu luận điểm ?

H: Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dich? đoạn văn nào được viết theo cách quy nạp?

H: Phân tích cách diễn dịch và cách quy nạp trong mỗi đoạn văn ?

– Cách quy nạp câu chủ đề đứng ở cuối đoạn các luận cứ ở các câu trên có nhiệm vụ phân tích diễn giải  câu chủ đề có nhiệm vụ kết luận các ý đã triển khai ở trên. 

– Cách diễn dịch câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, các câu sau có nhiệm vụ tập trung làm sáng tỏ ý mà câu chủ đề nêu lên. ( Các luận cứ sắp xếp theo lứa tuổi (cụ già-nhi đồng) ;không gian(vùng miền), vị trí công tác, ngành nghề.

 

– Gọi hs đọc bài tập 2

 

 

 

 

 

– Nhận diện phân tích đoạn văn của Nguyễn Tuân- phân tích truyện"Tắt đèn"

H:Nêu lại khái niệm lập luận là gì?

– Lập luận là cách lựa chọn , sắp xếp , trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ thì bài văn mới có sức thuyết phục.

H: Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên?

 

 

 

 

 

H: Câu văn nào là câu chủ đề?

 

 

 

H:Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chích xác và có sức thuyết phục mạnh không?

 

 

 

 

 

H: Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn?  Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế

" đùng đùng giở giọng chó má” lên trên và đưa nhận xét “ vợ chồng địa chủ cũng .. thích chó, yêu gia súc”xuống dưới thì hiệu quả lập luận của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ntn?

H:Các cụm từ chuyện chó con, giọng chó má.. đc đặt cạnh nhau có tác dụng gì?

 

 

 

 

 

H: Vậy ,khi trình bày luận điểm cần chú ý điều gì?

 

– Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK-T81)

– Chú ý luận điểm trong câu chủ đề

– Vị trí câu chủ đề.

 

HOẠT ĐỘNG 2 . HDHS LUYỆN TẬP:

 

– Gäi HS đọc BT1 – SGK- 81                    

– Gv hướng dẫn hs thực hiện các bước làm bài.

 

 

 

 

– Y/c hs đọc bài tập 2(82)

 

 

 

– Hướng dẫn hs làm bài tập 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Gọi hs đọc bài tập 4(82)- xác định yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

– GV hướng dẫn hs viết đoạn văn triển khai ý các luận điểm.

b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ .Trong cuộc sống khi giải quyết các tình huống ta đều phải suy nghĩ trước sau .Trong học tập cũng  vậy, muốn hiểu sâu, nhớ lâu người học cần phải tư duy. Nếu học vẹt sẽ không hiểu sâu được vấn đề và làm cho năng lực tư duy kém phát triển. Từ đó sẽ làm cho người ta không biết suy nghĩ, sáng tạo mà chỉ biết học theo, làm theo người khác.

 

I.Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:

1. Bài tập 1

*) Đoạn a:

– Câu chủ đề: “thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn ph­ơng đất nước: cũng à nơi kinh đô bậc nhất của đế v­ơng muôn đời (cuối đoạn)

-> Đoạn văn trình bày theo cách qui nạp

*) Đoạn b:

– Câu chủ đề (đầu đoạn) “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr­ớc”.

-> Đoạn  văn trình bay theo cách diễn dịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhận xét:

– Viết đoạn văn  phải thể hiện rõ ràng, chích xác  nội dung của luận điểm trong câu chủ đề.

– Câu chủ đề  đứng đầu đoạn văn (diễndịch)

– Cõu chủ đề đứng cuối đoạn văn (qui nạp).

 

2. Bài tập 2:

a. Luận điểm: Ngô Tất Tố  dàn dựng chi tiết vợ chồng Nghị Quế  mua chó, để thể hiện  bản chất chó đểu của giai cấp thống trị thực dân. “ cho thằng nhà giàu r­ớc chó vào nhà, nó mới càng thể hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”

Lập luận: Phép t­ơng phản: (Vợ chồng NQ mua chó, thích chó , bù khú với nhau trên câu chuyện chó con ><  giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu) . để làm sáng tỏ luận điểm: Thằng nhà giàu r­ớc chó vào nhà nó mới càng hiện rõ bản chất chó đểu của g/c nó ra.

– Câu chủ đề cuối đoạn: “Cho thằng giàu…nó ra”

 =>  ND luận điểm diễn đạt gọn, rõ ràng, lô gích. Đvăn  trình bày theo cách qui nạp.

b. Cách lập luận tương phản làm sáng tỏ luận điểm , Các ý được sắp xếp theo một thứ tự hợp lí : Luận cứ(2) “Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ con chị Dâu”  đứng sau luận cứ(1) “vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc” là nhằm làm cho luận điểm “ bản chất chó đểu của giai cấp nó” không bị mờ nhạt đi mà nổi bật,tạo sức thuyết phục cho đoạn văn.

c. Trình tự lô gíc của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng : không làm nổi bật được luận điểm vì ( giở giọng chó má … phải được sắp xếp liền kề luận điểm 

( bản chất chó đểu của giai cấp thống trị pk thực dân) 

 

 

d. Cần đặt các chữ như :chuyện chó con, giọng chó má,.. cạnh nhau chính là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ nét.

* Nhận xét :

–  Khi trình bày luận điểm : cần tìm đủ luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm.

– Diễn đạt trong sáng, thuyết phục.

 

3. Ghi nhớ-SGK-T81

 

II. Luyện tập:

1.BT1(81)

a)Luận điểm:

– Tránh lối viết dài dòng, lan man khiến

người đọc khú hiểu.

b) Luận điểm:

– Nguyên Hồng thích truyền nghề cho

bạn trẻ

2. Bài  tập 2(82)

Luận điểm: “Tế Hanh là ng­ời tinh lắm” =>ĐV diễn dịch

* Luận cứ 1: Thơ Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê h­ơng.

*Luận cứ 2: Thơ Tế Hanh đ­a ta vào một thế giới rất gần gũi th­ờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật:

– Các luận cứ sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế hơn so với luận cứ tr­ớc.

3.Bài tập  4:

– Các luận điểm được sắp xếp

– Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho ng­ời đọc hiểu

– Giải thích càng khó hiểu thì ng­ời viết càng khó đạt được mục đích

Ng­ợc lại giải thích càng dễ hiểu thì ng­ời đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo.

– Vì thế văn giải thích phải được viết sao cho dễ hiểu.

4. Bài tập3(82):

a) Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Vì nếu chỉ hiểu lí thuyết mà không làm bài tập thì mới chỉ hiểu được một nửa đơn vị kiến thức và không biết vận dụng kiến thức đã học để phục vụ cuộc sống. Ngược lại chỉ làm bài tập mà không thuộc lí thuyết  thì sẽ không đạt được kết quả.

 

 

4. Củng cố , luyện tập:

H:  Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn trình bày luận điểm?

 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: học bài cũ, chuẩn bị: Bàn luận về phép học

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

1. MỤC TIÊU:

   1.1. Kieán thöùc:

 – Hoạt động 1, 2:

 + HS biết trình bày một luận điểm trong đoạn văn.

 + HS hiểu được: yù nghóa quan troïng cuûa vieäc trình baøy luaän ñieåm trong 1 baøi vaên NL.

   1.2. Kó naêng:

– HS thực hiện được: Reøn kó naêng vieát ñoaïn vaên.

– Hs thực hiện thành thạo: xác định được luận điểm.

   1.3. Thaùi ñoä:

– Thói quen: Giaùo duïc HS tính chính xaùc caån thaän

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

  • Nhận biết và phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
  • Biết cách trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.

3. CHUẨN BỊ:

 3. 1 Giáo  viên: Bảng phụ ghi ví dụ.

 3.2 Học sinh:

                          + Xem trả lời câu hoải phần I sgk/79.

                          + Làm bài tập 1,2 phần luyện tập sgk/81,82

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  1. OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:

   Lớp 8A1………………………………………. ……..

Lớp 8A2:………………………………………………

 4. 2. Kieåm tra miệng:

1. Luaän ñieåm laø gì? (3ñ)

–  Laø nhöõng tö töôûng, quan ñieåm, chuû tröông maø ngöôøi vieát neâu ra ôû trong baøi.

2. Yeâu caàu veà luaän ñieåm nhö theá naøo? (5ñ)

– Luaän ñieåm caàn chính xaùc, roõ raøng, phuø hôïp vôùi yeâu caàu caàn giaûi quyeát vaán ñeà vaø ñuû ñeå laøm saùng toû vaán ñeà ñaët ra.

3.Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài gì? Gồm những phần chính nào?2đ

          HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.

  4. 3. Tiến trình bài học:

     * Giôùi thieäu baøi: Tieát naøy chuùng ta seõ vieát ñoaïn vaên trình baøy luaän ñieåm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

        Hoaït ñoäng 1: 15 phút

* Goïi HS ñoïc caùc ñoaïn vaên SGK/79.

* Ñaâu laø caâu chuû ñeà trong moãi ñoaïn vaên treân?

– HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, söûa chöõa.

 

* Caâu chuû ñeà trong töøng ñoaïn vaên ñöôïc ñaët ôû nhöõng vò trí naøo?

– HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, söûa chöõa.

* GV goïi HS ñoïc đoạn văn  phaàn 2 SGK/80.

 

* Laäp luaän laø gì? Tìm luaän ñieåm vaø caùch laäp luaän trong baøi vaên treân?

– Laäp luaän chaët cheõ, hôïp lí thì baøi vaên môùi coù söùc thuyeát phuïc. Luaän ñieåm coù söùc thuyeát phuïc laø nhôø luaän cöù. Neáu Nghò Queá khoâng thích choù hoaëc khoâng giôû gioïng…… thì seõ khoâng laáy gì laøm caên cöù ñeå chöùng toû raèng “cho thaèng…… noù ra”.

* Khi trình baøy luaän ñieåm, caùc yù saép xeáp nhö theá naøo?

– Theo thöù töï hôïp lí. Vieäc saép xeáp luaän cöù “Nghò Queá……” sau luaän cöù: “vôï choáng……” laø laøm noåi baät hôn luaän ñieåm “chaát choù……”.

* Những cụm từ “ chuyện con chó “, “ giọng chó má……được xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì?

– Laø caùch ñeå NT laøm cho ÑV cuûa mình vöøa xoaùy vaøo 1 yù chung vöøa khieán baûn chaát thuù vaät cuûa boïn ñòa chuû hieän ra hình aûnh roõ raøng, lí thuù.

* Khi trình baøy 1 luaän ñieåm trong baøi vaên NL caàn chuù yù ñieàu gì?

– HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, choát yù.

* Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK/83.

Hoaït ñoäng 2:  20 phút

* GV goïi HS ñoïc và xác định yêu cầu BT1,2, 3.

* GV höôùng daãn HS laøm BT1,2, 4.

– HS thaûo luaän, trình baøy, GV nhận xeùt, söûa sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Trình baøy luaän ñieåm thaønh 1 ñoaïn vaên NL:

1. Caâu chuû ñeà:

a) Thaønh Ñaïi La…… muoän ñôøi.

b) Ñoàng baøo…… ngaøy tröôùc.

2. Vò trí:

a) Cuoái ñoaïn.

à Ñoaïn vaên quy naïp.

b) Ñaàu ñoaïn.

à Ñoaïn vaên dieãn dòch.

3. Laäp luaän laø caùch neâu luaän cöù ñeå daãn ñeán luaän ñieåm.

– Luaän ñieåm: “Cho thaèng…… noù ra”.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Luaän ñieåm vaø luaän cöù caàn ñöôïc trình baøy chaët cheõ vaø haáp daãn.

 

 

 

 

 

 

           

 

               * Ghi nhôù: SGK/83.

 

II. Luyeän taäp:

* Bài tập 1:

a/ Luận điểm:

– Cách 1: Tránh lối viết dài dòng làm người nghe khó hiểu.

– Cách 2: Cần viết ngắn gọn, dễ hiểu.

b/ Luận điểm:

– Cách 1: Nguyên Hồng thích truyền nghề choo bọn trẻ.

– Cách 2: Niềm say mê đào tạo nhà trẻ của anh Nguyên Hồng.

* Bài tập 2:

– Câu chủ đề:” Tọi thấy tế hanh….tin anh lắm” ( diễn dịch )

_ Luận cứ:

  + Thơ ông đã được………quê hương.

  + Đưa ta vào………

-> Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, càng sâu , càng cao, càng tinh tế. Nhờ vậy mà người đọc cành hứng thú khi đọc phê bình thơ của Hoài Thanh.

* Bài tập 4:

– Các luận cứ được sắp xếp như sau:

+ Văn giải thích viết ra nhằm cho người đọc hiểu.

+ Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu, người viết càng dễ đạt được mục đích, người đọc càng dễ nhớ.

– Vì thế văn giả thích là viết sao cho người đọc dễ hiểu.

 

4. 4 Tổng kết:

1 YÙ nghóa cuûa caâu chuû ñeà trong ñoaïn vaên NL trình baøy luaän ñeåm gì?

          (A). Theå hieän roõ raøng, chính xaùc ND cuûa luaän ñieåm.

          B. Theå hieän 1 phaàn ND cuûa luaän ñieåm.

          C. Trình baøy luaän ñieåm sinh ñoäng haáp daãn.

4. 5. Höôùng daãn hoïc tập:

          – Đối với bài học ở tiết học này:

                         + Xem lại phần lí thuyết đã học.

                         + Học thuộc ghi nhớ sgk/81

                         + Xem lại các bài tập đã làm phần luyện tập.

                         + Làm các bài tập phần luyện tập.

            – Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

                          Soạn bài Bàn luận về phép học.

                        + Đọc kĩ văn bản sgk/756,77.

                        + Tìm hiểu phần chú thích sgk/77,78.

                        + Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản sgk/78

5.  PHỤ LỤC:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Leave a Comment