Giáo án bài NGẮM TRĂNG Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 41 NGẮM TRĂNG                               Hồ Chí Minh I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức –  Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

41 NGẮM TRĂNG

                              Hồ Chí Minh

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

–  Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ  Hồ Chí Minh.

– Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

– Nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ.

2. Kĩ năng

–  Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

–  Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3. Thái độ

    – Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

–  Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh; sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán với văn bản dịch bài thơ.

– Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù và những thử thách trên đường.

–  Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.

– Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh: ung dung, tự tại, chủ động trong mọi hoàn cảnh.

– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

2. Kĩ năng

–  Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

–  Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3. Thái độ

Yêu mến và thấy được thiên nhiên rất quan trọng và cần thiết cho con người.

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp phần TV và TLV: Các BPNT, văn miêu tả

    – Tích hợp KNS, GD CD: tình yêu quê hương đất nước

5. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy :

–  Soạn bài, tư liệu về tác giả, tác phẩm. (Chân dung nhà thơ, tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp,  lời bình, lời đánh giá về bài thơ.

–  Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm đọc tập thơ “Nhật kí trong tù”.

2. Chuẩn bị của trò:

–  Soạn bài, tìm hiểu tư liệu về tác giả, tác phẩm theo hướng dẫn của GV

IV – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Khi con tu hú” và trình bày cảm nhận của em về bài thơ?

* Bước 3: Dạy – học bài mới:

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß

Chuẩn KT-KN cÇn ®¹t

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Thuyết trình, trực quan
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Thuyết trình.

 

* Cho HS quan sát 1 số ảnh chân dung của Bác.

Nêu yêu cầu: Hãy trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

– Nghe, suy nghĩ, trao đổi

– 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

 

– Ghi tên bài lên bảng

-Ghi tên bài vào vở

Tiết 83,84. Văn bản…..

 

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

*Tri giác

  • PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích
  • Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút
  • Thời gian: 3- 5'
  • Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc

 

I. HD HS ®äc – t×m hiÓu chó thÝch

Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I.Đäc-t×m hiÓu chó thÝch

Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

 

I. §äc – Chó thÝch

 

1.GV nêu yêu cầu đọc. GV đọc văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) một lần.

– Gọi HS đọc, nhận xét.

HS nghe, xác định cách đọc.2HS đọc văn bản (Mỗi HS đọc 1 VB). HS khác nhận xét

1. Đọc

 

 

2.Theo dõi chú thích, hãy  trình bày những hiểu biết của em về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù” và  xuất xứ của 2 bài thơ ? * GV bổ sung thêm.

1HS trình bày,HS khác nhận xét, bổ sung

2. Chú thích

 

 

a. Tác giả : Hồ Chí Minh (1890-1969)

– Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

– Là một danh nhân văn hoá thế giới.

b. Tập thơ “Nhật kí trong tù”: là một tập thơ chữ Hán gồm 133 bài được Bác viết trong thời gian bị giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch

– Hai bài thơ được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”

 

II. HD HS đọc – tìm hiểu văn bản

 

 

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

II. HS đọc – tìm hiểu VB

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

 

II. Đọc-Tìm hiểu văn bản

 

B1. HD HS tìm hiểu khái quát văn bản

HS tìm hiểu khái quát văn bản

1. Tìm hiểu khái quát

 

3.Hãy xác định:

– Thể thơ và nhận diện thể thơ đó trong bài thơ?

– PTBĐ của 2 bài thơ?

– Dựa vào mô hình kết cấu

HS xác định, trả lời:

 

 

– Thể thơ:

+ Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt

+ Bản dịch bài “Đi đường” là  lục bát

– PTBĐ: Biểu cảm

 

của bài thơ tứ tuyệt , hãy xác định kết cấu của bài thơ?

– Kết cấu: 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp.

 

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản

HS tìm hiểu chi tiết văn bản

2. Tìm hiểu chi tiết

 

*HD HS tìm hiểu bài thơ Ngắm trăng

HS tìm hiểu bài thơ Ngắm trăng

Bài 1. Ngắm trăng

 

4.Tìm hiểu phần giải nghĩa, phần dịch nghĩa, so sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ, em có nhận xét gì về những câu thơ dịch?

HS tìm hiểu, so sánh:

– Câu thơ thứ hai dịch chưa đúng, chưa sát câu thơ nguyên tác “nại nhược hà” – không biết làm thế nào dịch thành “khó hững hờ” không làm nổi bật được sự rung cảm mạnh mẽ.

– Hai câu 3,4 của bản dịch đã làm mất đi cấu trúc đăng đối; câu dịch thứ tư có hai từ gần đồng nghĩa “nhòm, ngắm”khiến cho câu thơ không cô đúc, chữ “nhòm” dùng không được trang nhã.

 

5. Câu thơ thứ nhất cho ta biết Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Vì sao nói đến việc ngắm trăng Bác lại nói  đến “không rượu, không hoa”?

 

HS suy nghĩ, trả lời:                  

Nói đến việc ngắm trăng Bác lại nói đến “Trong tù không rượu cũng không hoa” vì thi nhân xưa coi việc ngắm trăng là một thú vui tao nhã. Gặp cảnh trăng đẹp thi nhân xưa thường đem rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng.

* Câu 1. Hoàn cảnh ngắm trăng

– Hoàn cảnh: trong tù, không rượu, không hoa.

->Hoàn cảnh thật đặc biệt: trong nhà tù, trong cảnh thân tù, gian khổ, thiếu thốn mọi bề.

 

6.Trong hoàn cảnh đó, Bác không hề nói đến sự cực khổ mà chỉ nhắc đến rượu và hoa. Việc Bác nhắc đến rượu và hoa trong hoàn cảnh đó cho ta thấy điều gì trong tâm hồn của Bác? 

HS suy nghĩ, trả lời:

 

 

Thiếu rượu và hoa- > việc thưởng trăng chưa được trọn vẹn nhưng Bác không hề vướng bận về những thiếu thốn đó, tâm hồn của Bác vẫn tự do, ung dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh trăng đẹp

 

7.Câu thơ thứ hai cho ta thấy được tâm trạng gì của Bác trước cảnh trăng đẹp?

Tâm trạng đó cho ta thấy điều gì trong tâm hồn của Người?

HS đọc, suy nghĩ, trao đổi, trả lời

* Câu 2. Tâm trạng trước đêm trăng đẹp

 

– Khó hững hờ->Tâm trạng xốn xang, bối rối.

->Sự rung động mãnh liệt, yêu thiên nhiên một cách say mê

 

*GV bổ sung : Trong nguyên tác câu thơ thứ hai là một câu hỏi chứ chưa phải là câu khẳng định như trong bản dịch. Điều đó cho thấy trước cảnh đẹp tuyệt vời của đêm trăng, người tù xao xuyến, bối rối khó tả. Làm sao để có được một đêm thưởng trăng tao nhã giống các bậc tao nhân xưa trong hoàn cảnh lao tù thiếu thốn đủ đường. Câu thơ cho thấy tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người, quên đi thân phận tù để đón nhận đêm trăng đẹp.

 

8.Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối. Nêu yêu cầu:

– Hai câu cuối của bài thơ có

cấu trúc đăng đối chuẩn mực, Hãy chỉ ra cấu trúc đăng đối trong câu thơ và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng cấu trúc đó?

1HS đọc, cả lớp nghe, trao đổi, trả lời:

* Câu 3,4. Sự gắn bó, giao hoà của người và vầng trăng

 

– Trong mỗi câu, chữ chỉ người (nhân, thi gia) và chữ chỉ trăng (nguyệt) được đặt ở 2 đầu, giữa là song sắt nhà tù (song). Mặt khác, hai câu còn tạo thành một cặp đối : nhân và nguyệt, minh nguyệt và thi gia.

-> Cấu trúc đăng đối của hai câu thơ đã tạo ra một hình ảnh đẹp về sự giao hoà đặc biệt giữa người tù thi sĩ và vầng trăng. Cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau. Trăng được nhân hoá như một con người, gắn bó tri âm, tri kỉ với người.

 

* Có thể nói đây là một cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù cách mạng HCM. Người tù thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt của nhà tù để ngắm trăng, giao hoà với vầng trăng tự do đang toả mộng. Vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ trong tù. Hai câu thơ cho thấysức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ, thi sĩ. Phía này là nhà tù đen tối, là hiện thực tàn bạo còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, là bầu trời tự do, lãng mạn. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt của nhà tù. Nhưng vơí cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau.

      Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ ở Bác Hồ, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó

 

9.Cho HS thảo luận: Bài thơ mở đầu bằng “trong tù”, kết thúc bằng “nhà thơ”, điều bất thường ấy gợi cho em suy nghĩ gì? Qua đó em cảm nhận được gì về Bác?

HS thảo luận theo nhóm bàn, đại diện trình bày.

 

 

Trong tù lẽ ra phải có người tù nhưng trong bài thơ, trong tù không có người tù mà chỉ có nhà thơ. Người tù CM ấy dường như không bận tâm về những gông cùm, đói rét, bệnh tật; bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù để thả tâm hồn bay bổng để tìm đến giao hoà với vầng trăng tri âm.

=>Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên sâu sắc, mạnh mẽ (tâm hồn nghệ sĩ); có sức mạnh tinh thần to lớn, phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khổ cực, tàn bạo của kẻ thù (cốt cách người chiến sĩ)

 

10. Hãy nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Qua bài thơ em cảm nhận được những gì?

GV chốt lại GN. Gọi HS đọc

HS tóm tắt theo ghi nhớ, trả lời.

 

 

1HS đọc ghi nhớ

 

 

 

 

*Ghi nhớ: sgk/38

 

11. Hãy tìm và đọc những câu thơ Bác viết về trăng? Cuộc ngắm trăng trong bài thơ và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ của Bác có gì đáng chú ý?

HS liên hệ tìm, suy nghĩ, trao đổi, trả lời:

VD: Đêm lạnh (NKTT), Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận…

->Bất kì hoàn cảnh nào, trăng cũng hiện lên lung linh và sáng đẹp, luôn luôn là biểu tượng của cái đẹp tuyệt vời, vĩnh cửu trong vũ trụ.

 

III. HDHS đánh giá, khái quát  VB

Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp

III. Đánh giá, khái quát 

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp

 

III. Ghi nhớ

 

19.Theo em, bài thơ có gì giống nhau và khác nhau?  Qua  bài thơ em cảm nhận được những gì về Bác?

*GV chốt lại GN. Gọi HS đọc

HS suy nghĩ, tóm tắt và trả lời.

-> Tình yêu thiên nhiên

Phong thái ung dung, lạc quan trong mọi hoàn cảnh.

 

Hoạt động 3: Luyện tập

  • PPDH:  Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 5 phút
  • Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

 

IV. HD HS luyện tập

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

IV. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

 

IV. Luyện tập

 

20. Cho HS làm các BTTN

HS đọc, suy nghĩ, trả lời

1. Trắc nghiệm

 

1. Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Bác Hồ đang hoạt động cách mạng tại Pháp.

B. Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc)

C. Bác đang sống ở núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.

D. Bác đang sống ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.

2. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngắm trăng”?

A. Một người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một người có bản lĩnh cách mạng kiên cường

C. Một người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan

D. Một người giàu tình yêu thương.

3. Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa triết lí của bài thơ “Đi đường”?

A. Đường đời nhiều gian lao thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.

B. Để vững vàng trong cuộc sống thì con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.

C. Để thành công trong cuộc sống thì con người phải biết chớp lấy thời cơ.

D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều gian khổ.

 

21. Nêu yêu cầu: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Ngắm trăng là một cuộc vượt ngục  tinh thần của người tù cách mạng Hồ Chí Minh. Hãy chứng minh ý kiến trên.

HS viết suy nghĩ, chứng minh, trình bày.

2. Chứng minh: Bài thơ “Ngắm trăng” là một cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

 

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

 

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Hs : Viết đoạn văn cảm nhận về bài thơ

 

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….

……….

 

 

* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1')      

– Phương pháp: nêu vấn đề

– Kĩ thuật: động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Đọc tham khảo bài bình luận về bài thơ.

– Thực hiện ở nhà

 

 

 

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')

* Bài cũ:

– Nắm đặc điểm câu nghi vấn, chức năng khác của câu nghi vấn.

– Hoàn thiện bài tập trong VBT.

* Bài mới: 

– Chuẩn bị tiết 84: soạn bài Đi đường.

******************************

NGẮM TRĂNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

– Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

– Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.

– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

2. Kỹ năng:

– Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

3.GD: Biết trình bày suy nghĩ, trao đổi về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ.

– Biết phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của VB.

-Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách  nhiệm đối với quê hương, đất nước.

– Sống và làm việc theo tấm gương HCM.

      4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó

b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm

c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV

4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực cảm thụ văn học.

III. TIẾN TRÌNH  DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1- khởi động

Hoạt động 2- Hình thành kiến thức

 

Hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ?

 

 

 

GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc?

 

Hãy xác định KVB và PTBĐ của bài thơ?

 

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • 4 câu, 7 chữ.

 

 

Bài thơ có thể chia làm mấy phần?

  • Khai- thừa- chuyển- hợp.

 

Bài thơ nói về việc ngắm trăng của Bác trong hoàn cảnh đăc biệt. Đọc những câu thơ nói về điều này?

Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh và điều kiện  ntn?

Trăng, hoa, rượu là thú vui thưởng ngoạn của các thi nhân xưa trong những đêm trăng sáng.

 

– Ng.Trãi uống rượu dưới trăng:

“Đêm trăng khớp nguyệt nghiêng chén”.

– Ng.Du:

“Khi chén rượu, khi cuộc cờ

Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”

Điệp từ “không” được nhắc lại 2 lần Có tác dụng gì?

 

 

 

 

 

Trong cảm nhận của tác giả, cảnh ở đây ntn ?

– Cảnh : đẹp.

– Tâm trạng :khã h÷ng hê.

§ã lµ t©m tr¹ng cña tï nh©n hay thi sÜ?

(Nguyªn t¸c “n¹i nh­îc hµ”- t©m tr¹ng xóc ®éng, bèi rèi, xèn xang rÊt nghÖ sÜ cña ng­êi tï tr­íc c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn).

CÇn hiÓu c©u th¬ nµy ntn?

Sù ®èi lËp gi÷a hoµn c¶nh , ®iÒu kiÖn ng¾m tr¨ng ë c©u 1 víit©m tr¹ng bèi rèi ë c©u 2 cho em c¶m nhËn g× vÒ con ng­êi HCM?

Hai c©u më ®Çu miªu t¶ rÊt ch©n thµnh hiÖn thùc cuéc sèng vµ t©m tr¹ng cña con ng­êi. §ã lµ lêi gi·i bµy t©m sù vÒ hoµn c¶nh trí trªu cña B¸c tr­íc c¶nh ®Ñp gäi mêi cña ®ªm tr¨ng, lµ t©m tr¹ng bèi rèi, xóc ®éng tr­íc vÎ ®Ñp thiªn nhiªn cña ng­êi.

§äc 2 c©u th¬ cuèi.

Ph©n tÝch nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®­îc dïng trong 2 c©u th¬ nµy?

Em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ “ng¾m”? – cã g× kh¸c víi “nh×n”, “tr«ng”, “xem”? “Kh¸n”: Ng¾m- nh×n say s­a, mª m¶i, ng­ìng mé ®èi víi c¸i ®Ñp.

T¸c dông cña nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ ®ã?

 

 

 

 

H×nh ¶nh tr¨ng vµ B¸c ng¾m nh×n nhau  nh­ vËy cã ý nghÜa ntn?

Gi¸ trÞ cña bµi th¬?

 

Bµi th¬ tiªu biÓu cho phong c¸ch th¬ tr÷ t×nh b»ng ch÷ H¸n cña B¸c Hå: võa cã mµu s¾c cæ ®iÓn, võa mang tinh thÇn thêi ®¹i.

 

 

 

 

Nªu nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi th¬?

 

 

 

 

 

 

§äc ghi nhí/SGK

 

Cuéc ng¾m tr¨ng diÔn ra trong ®iÒu kiÖn kh«ng b×nh th­êng, nh­ng l¹i thuéc vÒ mét nhu cÇu rÊt b×nh th­êng cña t©m hån B¸c. Theo em ®ã lµ nhu cÇu nµo? Nhu cÇu Êy ph¶n ¸nh vÎ ®Ñp nµo trong t©m hån B¸c vµ c¸ch sèng cña B¸c?

Nhµ phª b×nh v¨n häc Hoµi Thanh nhËn xÐt: " Th¬ B¸c ®Çy tr¨ng ". Em hiÓu nhËn xÐt nµy kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm nµo trong néi dung th¬ B¸c?

ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ( 10 – 15 c©u) giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh vµ t¸c phÈm " Ng¾m Tr¨ng"

 

I. §äc vµ t×m hiÓu chó thÝch.

a. T¸c gi¶ . SGK.

b. T¸c phÈm.

– Bµi th¬ ®­îc B¸c Hå viÕt trong nhµ tï cña T­ëng Giíi Th¹ch.

– Lµ bµi th¬ sè 20 trong tËp th¬ “NhËt kÝ trong tï”.

2. §äc

3.Chó thÝch

4.KiÓu v¨n b¶n vµ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t.

-KVB:biÓu c¶m.

-PTB§:BiÓu c¶m + tù sù.

-ThÓ th¬: tø tuyÖt.

5. Bè côc.

– PhÇn 1(hai c©u ®Çu) :hoµn c¶nh ng¾m tr¨ng vµ tinh thÇn cña ng­êi tï.

– PhÇn 2 (2 c©u cuèi): c¶nh th­ëng tr¨ng.

II. T×m hiÓu v¨n b¶n.

a. Hoµn c¶nh ng¾m tr¨ng vµ tinh thÇn cña ng­êi tï:

C©u1: 

 “Trong tï kh«ng r­îu còng kh«ng hoa”

-Hoµn c¶nh: “Trong tï”-> kh«ng cã tù do.

+ §iÒu kiÖn:      “Kh«ng r­îu, kh«ng hoa”

->  thiÕu thèn nh÷ng thø cÇn cho viÖc th­ëng tr¨ng cña bËc “tao nh©n, mÆc kh¸ch”.

 

 

 

 

 

 

– §iÖp tõ “kh«ng”nh¾c l¹i 2 lÇn-> phñ nhËn sù cã mÆt cña nh÷ng thø thuéc vÒ vËt chÊt.

->C©u th¬ võa cã vÎ ®Ñp cæ ®iÓn , võa b×nh dÞ  nh­ lêi nãi th­êng :miªu t¶ c¶nh ngé cña B¸c trong tï.

C©u 2: “C¶nh ®Ñp ®ªm nay khã h÷ng hê?”

 

 

 

 

 

 

 

Nghệ thuật:Dïng c©u hái tu tõ ( KiÓu c©u nghÞ vÊn)->t©m tr¹ng b¨n kho¨n, bèi rèi cña B¸c tr­íc mét ®ªm tr¨ng ®Ñp.

=>Sù ®èi lËp hoµn c¶nh >< t©m tr¹ng

->ThÓ hiÖn t©m hån , nh¹y c¶m nghÖ sÜ.

 

 

 

 

 

 

 

b.C¶nh th­ëng tr¨ng trong ngôc ( hai c©u cuèi)

– PhÐp ®èi: Ng­êi/ ng¾m/ tr¨ng

                 Tr¨ng/ ng¾m/ nhµ th¬

+ NghÖ thuËt nh©n hãa.

 

 

 

-> T¹o kÕt cÊu chÆt chÏ: Tr¨ng-ng­êi nh­ ®«i b¹n tri kØ; vÇng tr¨ng ®­îc nh©n ho¸ cã linh hån, cã nÐt mÆt, ¸nh m¾t ®ang ng¾m nh×n con ng­êi mét c¸ch  ch¨m chó, say mª.

=> Tr¨ng víi thi gia lµ tri ©m, tri kØ, cïng lµ ®¹i biÓu cña c¸i ®Ñp: C¸i ®Ñp cña thiªn nhiªn vµ c¸i ®Ñp trong t©m hån ng­êi tï c¸ch m¹ng,  sù hoµ hîp tuyÖt diÖu gi÷a con ng­êi vµ thiªn nhiªn. §©y thùc sù lµ cuéc v­ît ngôc b»ng tinh thÇn: song s¾t, cïm g«ng trë nªn v« nghÜa tr­íc t©m hån tri kØ.

+ §ã chÝnh lµ “chÊt thÐp” vµ chÊt th¬ trong t©m hån ng­êi tï- nghÖ sÜ, chiÕn sÜ Hå ChÝ Minh.

4. Tæng kÕt:

*NT:- NghÖ thuËt cæ ®iÓn kÕt hîp phong c¸ch hiÖn ®¹i.

– Bµi th¬ tø tuyÖt gi¶n dÞ, hµm xóc.

– Sö dông tiÓu ®èi, nh©n ho¸.

*ND:Bµi th¬ viÕt vÒ mét lÇn ng¾m tr¨ng trong nhµ tï, qua ®ã thÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn, chÊt thÐp phi th­êng cña ng­êi tï, thi gia Hå ChÝ Minh.

* Ghi nh

III. LuyÖn tËp.

Bµi 1.

– Nhu cÇu: ®­îc giao hoµ víi thiªn nhiªn.

– Ph¶n ¸nh vÎ ®Ñp:

+ Khao kh¸t c¸i ®Ñp.

+ Sèng cho c¸i ®Ñp.

 

Bµi 2.

Tr¨ng lµ ®Ò tµi næi bËt trong th¬ B¸c.

B¸c dµnh nhiÒu c¶m xóc cña m×nh cho tr¨ng.

 

Bµi 3.

HS viÕt ®äc, GV söa.

 

4. Củng cố:

Đọc diễn cảm bài thơ.

Đọc cho HS nghe một số bài thơ khác trong NKTT.

                   Nhận xét giờ học.

5.  H­ướng dẫn HS về nhà:

              – Học thuộc lòng bài thơ.

chuẩn bị bài Hành động nói

                                     TIẾT 85.    NGẮM TRĂNG

                                                          ( vọng nguyệt)    

                                                                           ( Hồ Chí Minh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:                            

1.Kiến thức:

– Học sinh có những hiểu biết bước về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

– Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù ngục.

– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

2. Kĩ năng:

– Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

– Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3.Thái độ:

– Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên. 

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứu  bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng. 

2.HS: Chuẩn bị bài,  học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức:  Sĩ số:                                                           

                                                      

     2.  Kiểm tra  đầu giờ:

    H: Đọc thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" của HCM? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

     3. Bài mới :  Năm 1942 Nguyễn Ái Quốc từ  Cao Bằng àTrung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho CM việt Nam. Đến Túc Vinh (Quảng Tây). Người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới thạch bắt giữ rồi giải tới, giải lui 30 nhà giam thuộc 13 huyện tỉnh Quảng Tây bị đầy ải khổ cực từ T 8/1942à10/9/1943 Bác viết NKTT.

Bài thơ : Ngắm trăng ra đời trong hoàn cảnh ấy.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI  DUNG  KIẾN  THỨC CẦN  ĐẠT

HĐ1.HDHSđọc chú và tìm hiểu thích

– GV hướng dẫn cách đọc

– Câu 1 giọng bình thản, 2 bối dối.

3, 4giọng đằm thắm, vui, sảng khoái

– HD học sinh đọc phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.

 

 

H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

 

 

 

 

 

 

– Yêu cầu học sinh đọc phần giải nghĩa từ SGK.

HĐ2.HDHS đọc hiểu văn bản:

H: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

 

H: Bài thơ có bố cục như thế nào?

 

 

 

 

H:Theo em bài thơ biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

H: So sánh bản chữ Hán & bản dịch thơ ?

– Câu 2 :Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

– Dịch :Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ àMất đi cái xốn xang, bối rối, làm nhẹ sự rung cảm mạnh mẽ của câu thơ chữ Hán.

– Hai câu sau bản dịch đã làm mất đi cấu trúc đăng đối , tức là làm mất đi phần nào sức truyền cảm của bài thơ.

 

– Gọi hs đọc hai câu đầu:

 

H: Hai câu thơ cho em biết Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?

H: Chữ vô (không )lặp lại trong câu thơ có ý nghĩa gì ?

– KĐịnh không có rượu &hoa ,nhà tù Tưởng Giới thạch rất hà khắc.

-Vì sao Bác lại nói  "Trong tù …không hoa" ?

– Phổ biến trong thơ xưa, gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu ra uống và làm thơ …Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh khắc nghiệt.

H: Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thơ & biện pháp nghệ thuật.

 

H: Giọng thơ cho em biết tâm trạng  của người ngắm trăng ra sao?

 

H: Nhà thơ cảm thấy tâm hòn mình ra sao khi đối diện với vầng trăng đẹp?

H: Từ đó em cảm nhận như thế nào về tâm hồn Bác?

 

– Gọi HS đọc 2câu cuối

 

H:Trong 2 câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân & thi gia, song nguyệt (minh .nguyệt ) có gì đáng chú ý ?

– Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù.

H: Sự sắp xếp như vậy &việc đạt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?

 

 

 

H: Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ như thế nào giữa người & trăng ?

H: Hình ảnh cái song sắt đứng ở giữa người tù, nhà thơ & vầng trăng bè bạn có ý nghĩa gì ?

– Vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa tượng trưng cho sức mạnh tàn bạo của nhà tù vẫn bất lực trước tâm hồn tự do của người tù

H: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên  như thế nào từ những câu thơ trên?

– Bác không bận tâm về chế độ nhà tù khủng khiếp .bất chấp chấn song sắt thô bạo, thả hồn bay bổng đến với trăng

                    (HĐ nhóm :3 phút)

 

HĐ3.HDHS tổng kết:

 

H:Tinh thần cổ điển & tinh thần thép ,nghệ sĩ &chất nghệ sĩ đượckết hợp như thế nào ?

– N&eci

Leave a Comment