Giáo án bài Nghĩa của câu theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 1 Nghĩa của câu Thời lượng : 2 tiết I.             MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU   STT         MỤC TIÊU           MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

1 Nghĩa của câu

Thời lượng : 2 tiết

I.             MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 

STT         MỤC TIÊU           MÃ HÓA

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết

 

1             

Hiểu được khái niệm “ nghĩa sự việc”, “nghĩa tình thái” – hai thành phần nghĩa của câu.  

Đ1

2              Đọc – hiểu  văn bản để tìm nghĩa của câu

                Đ2

3              Thu thập thông tin liên quan đến nghĩa của câu

                Đ3

4              Nhận diện phân tích nghĩa tình sự việc, nghĩa tình thái trong câu.

                Đ4

5                Phân loại được các nghĩa sự việc và các nghĩa tình thái

                Đ5

6              Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc nghĩa của câu          N1

7              Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu, văn bản.

                V1

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

8              Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công.

                GT-HT

9              Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

                GQVĐ

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM

10           Có trách nhiệm trong việc sử dụng tiếng Việt; ý thức vận dụng viết câu văn đoạn văn biểu lộ nghĩa tình thái          TN

 

II.            THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.            Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…

2.            Học liệu: SGK, Phiếu học tập, bảng phụ,…

III.           TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

A.            TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

(Thời gian)          Mục tiêu

                Nội dung dạy học trọng tâm        PP/KTDH chủ đạo             Phương án đánh giá

HĐ 1: Khởi động

(10 phút)             Kết nối – Đ1        Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến nghĩa của câu      – Nêu và giải quyết vấn đề

– Đàm thoại, gợi mở        Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân;

Do GV đánh giá.

HĐ 2: Khám phá kiến thức (60 phút)

                Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1GT-HT,GQVĐ              I. Hai thành phần nghĩa của câu.

II. Nghĩa sự việc

   1. Các biểu hiện của nghĩa sự việc.

    2. Luyện tập

III. Nghĩa tình thái

1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu

2. Tình cảm, thái độ của người nói, đối với người nghe

3. Luyện tập       Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy.     Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư duy với công cụ là rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá

 

Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá

HĐ 3: Luyện tập (10 phút)             Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ               Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng           Vấn đáp, dạy học  nêu vấn đề, thực hành. Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi);

Kỹ thuật: động não.        Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá

Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá

HĐ 4: Vận dụng (5 phút)               

Đ2, Đ3, Đ4, V1    Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm hai thành phần nghĩa của câu.   Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan.          Đánh giá qua sản phẩm graphics  qua trình bày do GV và HS đánh giá.

Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá

HĐ 5: Mở rộng

(5 phút)                GQVĐ   Tìm tòi, mở rộng kiến thức           Thuyết trình; sử dụng công nghệ thông tin để vẽ sơ đồ tư duy, tóm tắt bài học           Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu đã giao.

GV và HS đánh giá

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Bài mới                              

HĐ Khởi động (cả 2 tiết).

a. Mục tiêu: Kết nối –  Đ1, Đ3, GQVĐ

b. Nội dung: 3 câu văn có dấu 3 chấm.

c. Sản phẩm:

(1) Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

 

 (2. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…).

(3.). Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.

    d. Các bước dạy học:

HĐ CỦA GV         HĐ CỦA HỌC SINH

*GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học về cac thành phần câu trong chương trình Ngữ văn 9, em hãy điền vào chỗ trống các câu sau:

(1)……………….được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

(2)……………….được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…).

(3)………………là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.

-GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

                *  HS thực hiện nhiệm vụ:

* HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong phần Ghi nhớ sách Ngữ văn 9, tâp hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2005 đã tổng kết tác dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán trong câu. Để thấy rõ hơn 2 thành phần nghĩa này, chúng ta đi vào tìm hiểu bài NGHĨA CỦA CÂU.

                          

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ 1: Tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu

a.            Mục tiêu: Đ1, Đ2, N1, GT-HT, GQVĐ                          

b. Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi làm nổi bật 2 thành phần nghĩa của câu.

c. Sản phẩm:

– Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa  tình thái.

– Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán, nghĩa  tình thái.

 

*. Tìm hiểu ngữ liệu:.

+ Cặp câu a1/ a2 đều nói đến một sự  việc.

Câu a1 có từ hình như: Chưa chắc chắn.

 Câu a2 không có từ hình như: thể hiện độ tin cậy cao.

+ Cặp câu b1/ b2 đều đề cập đến một sự việc.

Câu b1 bộc lộ sự tin cậy.

Câu b2 chỉ đề cập đến sự việc

* Kết luận: – Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần

   d. Các bước dạy học

 

HĐ CỦA GV

                HĐ CỦA HỌC SINH

Trước hoạt động : Em biết gì về Hai thành phần nghĩa của câu ?

 Trong hoạt động :Em hãy đọc mục I.1 SGK và trả lời câu hỏi tìm hiểu.

 Các em hãy chuẩn bị để :

–              Hoạt động nhóm :

* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

– Giáo viên giao nhiệm vụ

– GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

 

NHIỆM VỤ CỤ THỂ GV GIAO (chiếu sile)

+  Nhóm 1 : So sánh cặp câu a1- a2

+  Nhóm 2 :  So sánh cặp câu b1- b2

 

–              Từ sự so sánh trên em rút ra nhận định gì?

– GV chuẩn kiến thức.

Sau hoạt động: khuyến khích HS xung phong trả lời câu hỏi.

– Giải thích, cung cấp thêm một số ví dụ HS suy nghĩ và trả lời (cá nhân)

 

HS suy nghĩ và trả lời (cá nhân)

 

HS làm việc nhóm.

+  Nhóm 1 : So sánh cặp câu a1- a2

+  Nhóm 2 :  So sánh cặp câu b1- b2

– HS thảo luận khoảng 5 phút

– Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

– Các nhóm khác nhận xét chéo.

HS suy nghĩ và trả lời (cá nhân)

 

HĐ 2.TÌM HIỂU NGHĨA SỰ VIỆC :

      b.Nội dung hoạt động:

– Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.

– Nghĩa sự việc trong câu rất đa dạng:

– Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.

c. Sản phẩm:

– Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.

– Nghĩa sự việc trong câu rất đa dạng:

 + Câu biểu hiện hành động.

 + Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.

 + Câu biểu hiện quá trình.

 + Câu biểu hiện tư thế.

 +Câu biểu hiện sự tồn tại.

 + Câu biểu hiện quan hệ.

d. Tổ chức dạy học:

HĐ CỦA GV         HĐ CỦA HỌC SINH

Trước hoạt động: Em tìm nghĩa sự việc bằng cách nào?

Trong hoạt động : Em hãy đọc mục II. SGK  và trả lời các câu hỏi:

– Nghĩa sự việc là gì?

– Có những nghĩa sự việc nào?

 

-GV  chuẩn xác kiến thức.

 

Bài tập trả lời nhanh:

GV treo bảng phụ ghi những câu văn, câu thơ. GV yêu cầu HS trả lời nhanh nghĩa sự việc trong các câu.

 

– Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp nào của câu?

 

Sau hoạt động: khuyến khích HS xung phong trả lời câu hỏi.

– Giải thích, cung cấp thêm một số ví dụ

 – GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -sgk  – HS suy nghĩ và trả lời (cá nhân)

 

HS suy nghĩ và trả lời (cá nhân)

HS suy nghĩ và trả lời nhanh (cá nhân)

 

HS suy nghĩ và trả lời nhanh (cá nhân)

 

– HS đọc to, rành mạch

 

HĐ  LUYỆN TẬP

a.            Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ5, N1, GT-HT

b. Nội dung hoạt động:  HS làm  3 bài tập

 c. Sản phẩm:

c1.Bài tập1:

   – câu 1: Sự việc – trạng thái

– câu 2: Sự vịêc – đặc điểm

– câu 3: Sự  việc – quá trình

– câu 4: Sự việc – quá trình

    – câu 5: Trạng thái – đặc điểm

     – câu 6: Đặc điểm  – tình thái

     – câu 7: Tư thế

    – câu 8: Sự việc – hành động

c2. Bài tập 2:

* – Nghĩa sự việc: Xuân là người danh giá nhưng cũng đáng sợ.

– Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt khi đánh giá về Xuân qua từ : kể, thực, đáng

*Nghĩa sự việc: hai người đều chọn nhầm nghề.

Nghĩa tình thái: sự phỏng đoán về sự việc chưa chắc chăn qua từ “ có lẽ”

* Nghĩa sự việc: mình và mọi người đề phân vân về đức hạnh của con gái mình

Nghĩa tình thái: khẳng định sự phân vân về đức hạnh sự phân vân về đức hạnh của cô gái mình: “dễ, chính ngay mình”

     c3. Bài tập 3.

      – Phương án 3.

d. Tổ chức dạy học.

HĐ CỦA GV         HĐ CỦA HỌC SINH

  -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.

– GV nhận xét và cho điểm.

– GV phân công nhiệm vụ:

– Nhóm 1: Bài tập 1 – 4 câu đầu

– Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối

– Nhóm 3: Bài tập 2

– Nhóm 4: Bài tập 3.

                -Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.

– Nhóm 1: Bài tập 1 – 4 câu đầu

– Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối

– Nhóm 3: Bài tập 2

– Nhóm 4: Bài tập 3.

 

 

 

Leave a Comment