Giáo án bài nghĩa của từ 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 8 NGHĨA CỦA TỪ I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được: 1.            Kiến thức: –              HS biết khái niệm nghĩa của từ. –              HS …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

8 NGHĨA CỦA TỪ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              HS biết khái niệm nghĩa của từ.

–              HS hiểu cách giải thích nghĩa của từ.

2.            Kĩ năng:

–              HS giải thích được nghĩa của từ

–              HS dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết

3.            Thái độ:

–              Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học

–              Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: giáo án, bảng phụ

2.            Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn

III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

 

–              Kĩ thuật: chia nhóm, thảo luận nhóm, động não

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định tổ chức

*             Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ mượn ? Lấy ví dụ trong các văn bản đã học ?

*             Vào bài mới:

–              GV viết 1 số từ lên bảng, yêu cầu HS giải thích.

–              GV dẫn vào bài: Sử dụng từ đúng nghĩa là việc rất cần thiết trong việc giao tiếp bằng văn bản. vậy làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS          NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa của từ là gì?

– HS đọc VD SGK

? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn thì các ví dụ ở sách giáo khoa trang 35 gồm mấy phần ? Là những phần nào? Tương ứng với phần nào trong mô hình?

GV chốt, nhấn mạnh: nội dung –> cái

chứa đựng trong hình thức. Từ –> cái vốn có từ trước.

? Nêu hình thức và ndung của từ xe đạp ? HS: – HT: Là từ ghép gồm 2 tiếng.

– ND: Chỉ 1 loại phương tiện thô sơ phải dùng lực đạp mới di chuyển được…

 

? Qua các vdụ, em hiểu nghĩa của từ là gì? Hs: đọc ghi nhớ sgk/ 35.

Gv chốt kt.

Gv: treo bảng phụ:

Em hãy điền các từ “đề đạt, đề bạt, đề cử, đề xuất” vào chỗ trống:

–              … tr/bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp /. (đề đạt)

–              … cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt)

–              …            giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)

–              …  đưa vđề ra để xem xét, giải quyết. (đề xuất)

Hs: đọc và làm bài tập nhanh / bảng phụ.              I.             Nghĩa của từ là gì ?

1.            Xét ví dụ : sgk/5

+ Phần bên trái dấu hai chấm là các từ cần giải nghĩa (vỏ âm thanh – hình thức)

+ Phần bên phải dấu hai chấm  giải thích nội dung (nghĩa của từ)

 

2.            Ghi nhớ – SGK

Nghĩa  của  từ là nội dung  (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

HĐ 2 : Tìm hiểu các cách giải thích nghĩa  II. Các cách giải nghĩa của từ

 

của từ.

– HS đọc lại ví dụ ở mục I.

* GV tổ chức hđ nhóm lớn :

–              GV phát PHT cho các nhóm.

–              Các nhóm thảo luận, hoàn thiện PHT.

? Hãy tích dấu X vào ô phù hợp để cho biết việc giải thích nghĩa của các từ : tập quán, nao núng, lẫm liệt được tiến hành bằng cách nào ?

 

? Theo em, để dễ hiểu, khi giải nghĩa của từ ta cần giải nghĩa ntn ?

? Để giải nghĩa từ tốt ta làm thế nào ? GV chốt.

HS đọc ghi nhớ

 

GV hỏi nâng cao:

? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho nhau được không ? Tại sao ?

a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng

có thể thay thế cho nhau được vì chúng cùng chỉ tư thế của người anh hùng và không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi.

Vì : 3 từ đồng nghĩa với nhau

Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

Giống từ lẫm liệt.

GV: nếu là từ đồng nghĩa hoàn toàn thì có thể dùng để giải nghĩa. Còn là từ k đồng nghĩa hoàn toàn thì k nên dùng cách này – VD: chết, toi, hi sinh, về theo tiên tổ

 

* Lưu ý :

–              Giải nghĩa phải ngắn gọn, chính xác, tránh rườm rà, quanh co

–              Chăm đọc sách, tra từ điển, hỏi người hiểu biết

2.            Ghi nhớ: SGK

 3.           Hoạt động luyện tập:

 

–              HS xđ yêu cầu BT 1.

–              HS làm việc cá nhân làm bài tập 1.

 

III- Luyện tập

Bài tập 1: chú thích SGk/33

–              Trình bày khái niệm mà từ biểu thị:

 

–              1 hs lên bảng.

 

–              HS xác định yêu cầu BT 2,3.

–              GV hướng dẫn.

–              HS thảo luận nhóm lớn làm BT 2 và 3.

–              HS xđ yêu cầu BT 4.

–              GV  yêu  cầu  thêm: xđ cách giải thích nghĩa của từ mà em vừa dùng.

–              HS thảo luận cặp đôi làm BT 4.

 

4.            Hoạt động vận dụng:

 

Chú thích 2, 3, 4,6,8

–              Dùng từ đồng nghĩa: 1, 5,7,9

Bài tập 2

a.            Học tập

b.            Học lỏm

c.             Học hỏi

d.            Học hành.

Bài tập 3 :

a.            Trung bình

b.            Trung gian.

c.             Trung niên.

Bài tập 4 : Giải thích từ

–              Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.

Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị

–              Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.

Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị

–              Hèn nhát : Trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích.

 

–              6 nhóm trong lớp làm 1 cuốn từ điển mini, giải thích nghĩa của các từ theo chủ đề:

+ Nhóm 1: đồ dùng học tập.

+ Nhóm 2: Đồ dùng gia đình.

+ Nhóm 3: Phẩm chất tốt đẹp của con người

+ Nhóm 4: Nghề nghiệp

+ Nhóm 5: bộ phận trên cơ thể người

+ Nhóm 6: hiện tượng thiên nhiên

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc từ điển tiếng Việt để mở rộng vốn từ.

–              Chuẩn bị bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (Đọc bài, tìm hiểu các mẫu văn bản, trả lời theo câu hỏi sgk)

Tiết 11. NGHĨA CỦA TỪ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              HS biết khái niệm nghĩa của từ.

–              HS hiểu cách giải thích nghĩa của từ.

2.            Kĩ năng:

–              HS giải thích được nghĩa của từ

–              HS dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết

3.            Thái độ: – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4.1          : Năng lực.

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác,

–              Năng lực chuyên biệt: sd ngôn ngữ, thẩm mĩ.

4.2          : – Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: giáo án, bảng phụ

2.            Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn

III.           TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.            Ổn định tổ chức:

*             Kiểm tra sĩ số:

*             Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?

? So sánh sự khác biệt giữa từ láy và từ ghép?

 

2.            Tổ chức các hoạt động học tập.

2.1.         Hoạt động khởi động.

–              GV chiếu 1 số sự vật (quyển sách, cây, con mèo). Em hãy tìm từ biểu thị các sự vật trên và cho biết nghĩa của từ đó?

–              GV dẫn vào bài: Sử dụng từ đúng nghĩa là việc rất cần thiết trong việc giao tiếp bằng văn bản. vậy làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

2.2.         Các hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS          NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa của từ là gì?

–              PP: Vấn đáp, hđ nhóm, pt mẫu, LTTH

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm.

–              NL: giao tiếp, ngôn ngữ, trình bày.

–              PC: tự chủ, tự tin, thẩm mĩ

–              HS đọc VD SGK

? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn thì các ví dụ ở sách giáo khoa trang 35 gồm mấy phần ? Là những phần nào? Tương ứng với phần nào trong mô hình?

GV chốt, nhấn mạnh: nội dung –> cái chứa đựng trong hình thức. Từ –> cái vốn có từ trước.

? Nêu hình thức và ndung của từ xe đạp ? HS: – HT: Là từ ghép gồm 2 tiếng.

– ND: Chỉ 1 loại phương tiện thô sơ phải dùng lực đạp mới di chuyển được…

 

? Qua các vdụ, em hiểu nghĩa của từ là gì? Hs: đọc ghi nhớ sgk/ 35.

Gv chốt kt.

Gv: treo bảng phụ:

Em hãy điền các từ “đề đạt, đề bạt, đề cử, đề xuất” vào chỗ trống:

–              … tr/bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp /. (đề đạt)

–              … cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt)

–              … giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)

–              … đưa vđề ra để xem xét, giải quyết. (đề              I.             Nghĩa của từ là gì ?

 

1.            Xét ví dụ : sgk/5

+ Phần bên trái dấu hai chấm là các từ cần giải nghĩa (vỏ âm thanh – hình thức)

+ Phần bên phải dấu hai chấm giải thích nội dung (nghĩa của từ)

2.            Ghi nhớ – SGK

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

 xuất)

Hs: đọc và làm bài tập nhanh / bảng phụ.             

HĐ 2: Các cách giải thích nghĩa của từ.

–              PP:Vấn đáp, hoạt động nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm

–              NL: nhận thức, giao tiếp, ngôn ngữ.

–              PC: tự chủ, tự tin

–              HS đọc lại ví dụ ở mục I.

* TL nhóm lớn: 6 nhóm (5 ph).

? Hãy tích dấu X vào ô phù hợp để cho biết việc giải thích nghĩa của các từ : tập quán, nao núng, lẫm liệt được tiến hành bằng cách nào ?

–              HSTL – ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

–              GV NX, chốt KT.

? Theo em, để dễ hiểu, khi giải nghĩa của từ ta cần giải nghĩa ntn ?

? Để giải nghĩa từ tốt ta làm thế nào ? GV chốt.

HS đọc ghi nhớ

GV hỏi nâng cao:

? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho nhau được không ? Tại sao ?

a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng

 có thể thay thế cho nhau được vì chúng cùng chỉ tư thế của người anh hùng và không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi.

Vì : 3 từ đồng nghĩa với nhau

 Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

 Giống từ lẫm liệt.          II. Các cách giải nghĩa của từ

1.            Ví dụ: SGK/35

                                Cách giải thích nghĩa của từ

Từ           Trình bày khái niệm mà từ

biểu thị Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ

cần giải/th

                                Tập quán                            

                                Lẫm liệt                               

                                Nao núng                           

               

* Lưu ý :

–              Giải nghĩa phải ngắn gọn, chính xác, tránh rườm rà, quanh co

–              Chăm đọc sách, tra từ điển, hỏi người hiểu biết

2. Ghi nhớ: SGK

 

2. 3. Hoạt động luyện tập:

–              PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, LTTH

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm

–              NL: giao tiếp, ngôn ngữ.

–              PC: tự chủ, tự tin

–              HS xđ yêu cầu BT 1.

–              HS làm việc cá nhân làm bài tập 1.             III- Luyện tập

 

 

* Bài tập 1: chú thích SGk/33

– Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: Chú thích 2, 3, 4,6,8

 

–              1 hs lên bảng.

 

–              HS xác định yêu cầu BT 2,3.

–              GV hướng dẫn.

–              HS thảo luận nhóm lớn làm BT 2 và 3.

 

 

–              HS xđ yêu cầu BT 4.

*TL cặp đôi: 3 phút.

–              GV yêu cầu thêm: xđ cách giải thích nghĩa của từ mà em vừa dùng.

–              HS TL – TB, NX, b/s. GV NX.         – Dùng từ đồng nghĩa: 1, 5,7,9

* Bài tập 2

a. Học tập            b. Học lỏm

c. Học hỏi             d. Học hành.

* Bài tập 3 :

a.            Trung bình

b.            Trung gian.

c.             Trung niên.

* Bài tập 4 : Giải thích từ

–              Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.

-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

–              Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.

-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

–              Hèn nhát : Trái với dũng cảm  Dùng từ trái nghĩa để giải thích.

2.4. Hoạt động vận dụng:

–              6 nhóm trong lớp làm 1 cuốn từ điển mini, giải thích nghĩa của các từ theo chủ đề:

+ Nhóm 1: đồ dùng học tập.

+ Nhóm 2: Đồ dùng gia đình.

+ Nhóm 3: Phẩm chất tốt đẹp của con người

+ Nhóm 4: Nghề nghiệp

+ Nhóm 5: bộ phận trên cơ thể người

+ Nhóm 6: hiện tượng thiên nhiên

2.            5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm 10 từ và giải thích nghĩa của từ đó vào sổ tay văn học.

–              Tìm đọc từ điển tiếng Việt để mở rộng vốn từ.

–              Chuẩn bị bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (Đọc bài, tìm hiểu các mẫu văn bản, trả lời theo câu hỏi sgk)

 

 

 

 

 

Leave a Comment