Giáo án bài Nhân hóa 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 62 Nhân hóa I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần : 1.            Kiến thức: –              Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

62 Nhân hóa

I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần :

1.            Kiến thức:

–              Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hoá, tác dụng của phép nhân hoá.

2.            Kỹ năng:

–              Có kĩ năng nhận biết và bước đầu phân tích được tác dụng của phép nhân hóa.

–              Sử dụng phép nhân hoá trong nói và viết.

3.            Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực học bài.

4.            Năng lực, phẩm chất :

–              Năng lực : hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, tư duy sáng tạo, phân tích

–              Phẩm chất : tự tin, tự chủ

II.            Chuẩn bị

1.            Thầy: Soạn bài; Bảng phụ ghi các ví dụ, phiếu học tập.

–              Tích hợp:             Các văn bản " Vượt thác, Mưa".

2.            Trò: Học bài cũ- Chuẩn bị trước bài mới.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm, lt thực hành

–              Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động :

*             Ổn định :

*             Kiểm tra:

–              Có mấy kiểu so sánh? Làm bài tập 2(sgk)

–              Tác dụng của phép so sánh? Lấy ví dụ?

*             Tổ chức khởi động:

GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: ô cửa bí mật (Các ô cửa là những câu văn, thơ chứa hình ảnh nhân hoá) -> HS tìm các biện pháp nhân hoá trong các câu thơ, văn ở mỗi ô.

2.            Hoạt động hình thành kiên thức mới:

Hoạt động của GV –HS   Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Nhân hóa là gì ?

–              PP : vấn đáp, p.tích mẫu, hđ nhóm

–              KT : thảo luận nhóm

–              NL : hợp tác, phân tích, tự học

–              HS đọc ví dụ

? Những sự vật nào được nói đến             I.             Nhân hoá là gì?

1.            Xét ví dụ:

a. Ví dụ 1.

 

 

– Sự vật: ông trời/ mía/kiến

 

trong câu? Sự vật ấy được gán những hành động gì?

? Hành động của các sự vật này thường thấy của ai? Khi nào?

 

? Cách gọi tên, tả các sự vật đó có gì khác nhau?

– Gọi học sinh đọc các câu vd 2.

–              T/C cho HS TL : 4 nhóm (2ph) :

+ Cách diễn đạt ở mục 1 có gì khác nhau so với cách diễn đạt ở mục 2 ?

+ Tác dụng của việc sử dụng phép nhân hóa trong ví dụ 1 ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

HĐ 2: Các kiểu nhân hóa:

–              PP: vấn đáp. Phân tích mẫu

–              KT: đặt câu hỏi

–              NL: phân tích

–              Học sinh đọc ví dụ a,b,c.

? Tìm từ in đậm? Các từ đó thường dùng để gọi cho ai ?

? Lão, bác… ở đây dùng để gọi gì ?            –              Hành động: Mặc áo giáp ra trận /Múa gươm/

Hành quân ra trận.

-> Đó là hành động của con người chuẩn bị chiến đấu.

 

–              Trời : Gọi là ông trời -> dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả vật.

–              Mía, kiến : Gọi tên bình thường.

-> Cách gọi tên, tả hành động của sự vật như vậy gọi là nhân hóa.

 

b. Ví dụ 2.

–              So sánh :

+ Diễn đạt ở mục 1sống động hơn, bày tỏ tình cảm, thái độ của người viết.

+ Diễn đạt ở mục (2) chỉ có tính chất miêu tả, tự thuật.

–              Tác dụng: Những sự vật, con vật … được gán cho những thuộc tính, hành động của con người

-> làm cho thế giới loài vật, đồ vật gần gũi với con người, để biểu thị suy nghĩ tình cảm, tâm trạng của con người (làm cho câu văn hay hơn, sinh động hơn)

=> Nhân hóa là gọi, tả đồ vật, cây cối… bằng những từ vốn để gọi người, tả người…làm cho thế giới loài vật gần gũi với con người …

2. Ghi nhớ SGK/T.57

VD: Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

* Bài tập 1(sgk/58):

–              Bến cảng đông vui

–              Tầu mẹ, tàu con, xe anh, xe em rộn ràng.

-> Làm người đọc hình dung ra cảnh nhộn nhịp, không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người nơi bến cảng.

II.            Các kiểu nhân hoá

1.            Xét ví dụ:

a. Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu

Tay -> Đại từ nhân xưng chỉ người.

– Dùng để gọi bộ phận trên cơ thể người.

=> Kiểu nhân hóa: Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

– HS đọc phần ghi nhớ    b. Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre

– Hành động: Chống lại, xung phong, giữ

-> chỉ có ở con người.

=> Nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hành động, tính chất của con người để chỉ hành động, tính chất của vật.

c. Trâu ơi?

-> Nhân hóa: Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người.

=> Có 3 kiểu nhân hóa:

–              Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

–              Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

–              Trò chuyện xưng hô với vật như đối/v người.

2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ T.58

3.            Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: hợp tác, tư duy sáng tạo

– HS làm việc cá nhân ( TG: 1 ph)

? So sánh với cách diễn đạt của bài 1.

–              Gọi HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

–              T/C cho HS TL : 4 nhóm (2ph)

? So sánh hai cách viết về chổi rơm ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.                III. Luyện tập

* Bài tập 2(sgk/58):

–              ĐV1: Dùng phép nhân hoá, nhờ vậy khung cảnh diễn ra sinh động hơn, thể hiện niềm vui phấn khởi của con người.

–              ĐV2: Chỉ là ghi chép khách quan của người ngoài cuộc.

* Bài tập 3(sgk/58):

–              Giống: Đều tả cái chổi rơm

–              Khác: ĐV1: Dùng phép nhân hoá  gợi hình ảnh: VB biểu cảm

ĐV2: Không dùng nhân hoá  Thiếu hấp

dẫn: VB: thuyết minh

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Thế nào là phép nhân hoá? Tác dụng của phép nhân hoá?

–              Có mấy kiểu nhân hoá? Lấy ví dụ minh họa ?

–              Dùng sơ đồ tư duy để khái quát kiến thức bài học ( bảng phụ).

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Sưu tầm các câu thơ, câu văn có sử dụng nhân hóa.

– Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả người.

+ Đọc kỹ các đoạn văn trong SGK, trang 59, 60.

+ Tìm hiểu cách tả người và bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả người. Từ đó, vận dụng vào viết đoạn văn tả người ( chủ đề tự chọn).

 Tiếng Việt:

 

 

I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần :

1.            Kiến thức:

 

NHÂN HOÁ

 

–              Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hoá, tác dụng của phép nhân hoá.

2.            Kỹ năng:

–              Có kĩ năng nhận biết và bước đầu phân tích được tác dụng của phép nhân hóa.

–              Sử dụng phép nhân hoá trong nói và viết.

3.            Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực học bài.

4.            Năng lực, phẩm chất :

–              Năng lực : hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, tư duy sáng tạo, phân tích

–              Phẩm chất : tự tin, tự chủ

II.            Chuẩn bị

1.            Thầy: Soạn bài; Bảng phụ ghi các ví dụ, phiếu học tập.

–              Tích hợp:             Các văn bản " Vượt thác, Mưa".

2.            Trò: Học bài cũ- Chuẩn bị trước bài mới.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm, lt thực hành

–              Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động :

*             Ổn định :

*             Kiểm tra:

–              Có mấy kiểu so sánh? Làm bài tập 2(sgk)

–              Tác dụng của phép so sánh? Lấy ví dụ?

*             Tổ chức khởi động:

GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: ô cửa bí mật (Các ô cửa là những câu văn, thơ chứa hình ảnh nhân hoá) -> HS tìm các biện pháp nhân hoá trong các câu thơ, văn ở mỗi ô.

2.            Hoạt động hình thành kiên thức mới:

Hoạt động của GV –HS   Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Nhân hóa là gì ?

–              PP : vấn đáp, p.tích mẫu, hđ nhóm

–              KT : thảo luận nhóm

–              NL : hợp tác, phân tích, tự học

–              HS đọc ví dụ

?  Những sự vật nào được nói đến            I.             Nhân hoá là gì?

1.            Xét ví dụ:

a.            Ví dụ 1.

 

 

– Sự vật: ông trời/ mía/kiến

 

trong câu? Sự vật ấy được gán những hành động gì?

?  Hành  động  của  các  sự  vật  này thường thấy của ai? Khi nào?

 

? Cách gọi tên, tả các sự vật đó có gì khác nhau?

– Gọi học sinh đọc các câu vd 2.

–              T/C cho HS TL : 4 nhóm (2ph) :

+ Cách diễn đạt ở mục 1 có gì khác nhau so với cách diễn đạt ở mục 2 ?

+ Tác dụng của việc sử dụng phép nhân hóa trong ví dụ 1 ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

HĐ 2: Các kiểu nhân hóa:

–              PP: vấn đáp. Phân tích mẫu

–              KT: đặt câu hỏi

–              NL: phân tích

–              Học sinh đọc ví dụ a,b,c.

? Tìm từ in đậm? Các từ đó thường dùng để gọi cho ai ?

? Lão, bác… ở đây dùng để gọi gì ?

 

–              Hành động: Mặc áo giáp ra trận /Múa gươm/

Hành quân ra trận.

-> Đó là hành động của con người chuẩn bị chiến đấu.

 

–              Trời : Gọi là ông trời -> dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả vật.

–              Mía, kiến : Gọi tên bình thường.

-> Cách gọi tên, tả hành động của sự vật như vậy gọi là nhân hóa.

 

b. Ví dụ 2.

–              So sánh :

+ Diễn đạt ở mục 1sống động hơn, bày tỏ tình cảm, thái độ của người viết.

+ Diễn đạt ở mục (2) chỉ có tính chất miêu tả, tự thuật.

–              Tác dụng: Những sự vật, con vật … được gán cho những thuộc tính, hành động của con người

-> làm cho thế giới loài vật, đồ vật gần gũi với con người, để biểu thị suy nghĩ tình cảm, tâm trạng của con người (làm cho câu văn hay hơn, sinh động hơn)

=> Nhân hóa là gọi, tả đồ vật, cây cối… bằng những từ vốn để gọi người, tả người…làm cho thế giới loài vật gần gũi với con người …

2. Ghi nhớ SGK/T.57

VD: Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

* Bài tập 1(sgk/58):

–              Bến cảng……..đông vui

–              Tầu mẹ, tàu con, xe anh, xe em….rộn ràng.

-> Làm người đọc hình dung ra cảnh  nhộn nhịp, không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người nơi bến cảng.

II. Các kiểu nhân hoá

1.            Xét ví dụ:

a.            Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu

Tay -> Đại từ nhân xưng chỉ người.

–              Dùng để gọi bộ phận trên cơ thể người.

=>  Kiểu  nhân  hóa:  Dùng  từ  ngữ  vốn  gọi người để gọi vật.

 

 

 

? Sự vật nào được nhân hoá trong ví dụ b ? Chúng có hành động gì ?

? Những hành động chỉ có ở ai?

 

 

 

? Con người gọi trâu thế nào? Nhận xét về cách nói này?

 

? Qua tìm hiểu ví dụ có mấy kiểu nhân hóa?

 

–              HS đọc phần ghi nhớ

3. Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: hợp tác, tư duy sáng tạo

 

b.            Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre

–              Hành động: Chống lại, xung phong, giữ

-> chỉ có ở con người.

=> Nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hành động, tính chất của con người để chỉ hành động, tính chất của vật.

c.             Trâu ơi?

-> Nhân hóa: Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người.

=> Có 3 kiểu nhân hóa:

–              Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

–              Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

–              Trò chuyện xưng hô với vật như đối/v người.

2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ T.58

 

 

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Thế nào là phép nhân hoá? Tác dụng của phép nhân hoá?

–              Có mấy kiểu nhân hoá? Lấy ví dụ minh họa ?

–              Dùng sơ đồ tư duy để khái quát kiến thức bài học ( bảng phụ).

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Sưu tầm các câu thơ, câu văn có sử dụng nhân hóa.

– Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả người.

+ Đọc kỹ các đoạn văn trong SGK, trang 59, 60.

+ Tìm hiểu cách tả người và bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả người. Từ đó, vận dụng vào viết đoạn văn tả người ( chủ đề tự chọn).

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment