Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 3 Tiết 10 Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐÂT NƯỚC, CON NGƯỜI( Bài 1 và 4)
- MỤC TIÊU
- Kiến thức:
- HS biết cảm nhận tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người.
- HS hiết được hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Kiến thức:
2.Kĩ năng:
Phân tích được nội dung, nghệ thuật của một bài ca dao. Liên hệ được đến những kiến thức đã học cùng chủ đề.
3.Thái độ:
- Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ các bài ca dao
4.Năng lực và phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
+ Phẩm chất: Yêu thương con người, yêu quê hương, sống tự chủ…
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: tài liệu tham khảo. Tích hợp với ca dao, dân ca, đời sống
- Học sinh: Chuẩn bị SGK, vở ghi, soạn bài bài mới.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- – Ổn định tổ chức.
– Kiểm tra bài cũ
– Đọc thuộc bài ca dao 1 trong chùm ca dao về tình cảm gia đình.
– Chỉ ra cái hay trong hình ảnh so sánh của bài ca dao, từ đó cho biết ý nghĩa của bài ca dao đó?
2.Tổ chức các hoạt động dạy học
- Khởi động:
– Cho hs thi đọc các bài ca dao về tình cảm gđ mà các em đã sưu tập… GV NX, giới thiệu vào bài
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
HĐ 1 : Đọc tìm hiểu chung PP: vấn đáp, thảo luận nhóm… KT: đọc tích cực, kĩ thuật hỏi và trả lời NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác PC: tự tin HT: HĐCN, cặp đôi, cả lớp |
|
– HS hỏi đáp theo cặp theo để tìm hiểu nội dung sau: + 4 bài trong văn bản này thuộc thể loại gì? + phương thức biểu đạt của văn bản ? + Xác định nội dung của từng bài?
HĐ 2: Phân tích PP: Vấn đáp, thảo nhóm, giảng bình KT: động não, trình bày 1 phút NL: Tự học, sử dụng NN, hợp tác PC: tự tin, yêu gia đình… HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp
? Đây là lời của 1 hay 2 người? Người đó là ai? ? Bài ca này có kết cấu như thế nào? ? Hình thức của bài ca dao này có điểm gì đặc biệt? ? Hình thức đối đáp có phổ biến trong ca dao không? Em còn biết bài nào có hình thức đối đáp?
đối đại từ nhân xưng, đối về hình thức và nội dung hỏi-đáp.
? Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp của chàng trai và cô |
2. Tìm hiểu chung văn bản:
+ Bài 1: Phản ánh tình yêu quê hương đất nước + Bài 4: Phản ánh tình yêu quê hương đất nước kết hợp phản ánh tình yêu con người. II. Phân tích
Bài ca dao 1
Lời của 2 người: chàng trai và cô gái 6 câu đầu: Lời người hỏi ( chàng trai) 6 câu cuối: Lời người đáp ( cô gái) => Hình thức đối đáp. Là một kết cấu phổ biến trong ca dao. Vd: – Đố anh chi sắc hơn dao Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời? Em ơi, mắt sắc hơn dao Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời |
gái? ? Em có nhận xét gì về câu hỏi cũng như câu trả lời trong bài 1? ? Cách hỏi và đáp như vậy có tác dụng gì? ? Qua những lời hỏi đáp trên em thấy chàng trai và cô gái là những người ntn?
? Nhận xét về số lượng tiếng ? Tác dụng?
? Trong 2 dòng đầu còn sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng?
? Hình ảnh cô gái được miêu tả qua những câu nào? ? Hai câu cuối tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? – HS trao đổi cặp đôi nx ? Vì sao lại so sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng?
? Cách so sánh này có tác dụng gì?
|
+ Câu hỏi đã nêu nét tiêu biểu của từng địa phương để hỏi + Câu trả lời đúng ý câu hỏi
=> Là những người lịch lãm, tế nhị. Bài ca dao4
=> gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng
=> nhìn về phía nào cũng thấy cái mên h mông rộng lỡn của cánh đồng. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mà còn rất trù phú. Thân em…………. ban mai
-> Gợi tả vẻ đẹp thon thả đầy sức sống thanh xuân, đầy hứa hẹn của người |
khác có hình thức tương tự. ? Như vậy bài ca này đã phản ánh những vẻ đẹp nào của làng quê? (Vẻ đẹp cánh đồng quê; Vẻ đẹp con người nơi làng quê) ? Từ những vẻ đẹp đó, bài ca đã thể hiện tình cảm gì dành cho quê hương và con người nơi quê? HĐ 3: Tổng kết PP: Vấn đáp KT: hỏi và trả lời NL: Tự học PC: tự tin, yêu gia đình… HT: HĐCN, cả lớp ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 4 bài ca dao này?
– HS đọc ghi nhớ | thôn nữ.
-> Yêu quý tự hào về vẻ đẹp và sức sống của quê hương và con người; tin tưởng vào cs tốt đẹp nơi làng quê. III. Tổng kết
1. NT:
2. ND: |
- Hoạt động luyện tập
- Em có nhận xét gì về thể thơ của 2 bài ca dao trên?
- Tình cảm chung được thể hiện qua bốn bài ca dao trên là gì?
2.4.Hoạt động vận dụng:
- GV tổ chức cho hs đọc thêm diễn cảm các bài ca dao trong SGK/ 40, 41
?Theo em đó là ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết?
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
-Học bài. Làm bài tập 2 phần luyện tập (SGK/36)
- Tìm thêm những bài ca dao cùng chủ đề
- Viết 1 đoạn văn biểu cảm về bài ca dao số 4 trong vb.
- Chuẩn bị bài mới: Từ láy( Đọc và tìm hiểu trước các ví dụ , xem trước các bài tập)
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS
a. Kiến thức:
– Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương đất nước của con người.
b. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm nhận ca dao.
c. Thái độ:
– Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
a.GV: SGK – VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Gv kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
5 Đọc các câu hát về tình cảm gia đình? (8đ)
HS đọc thuộc lòng các câu ca dao.
5“Chiều chiều…” là tâm trạng gì?(2đ)
A. Thương người mẹ đã mất.
B. Nhớ về thời con gái đã qua.
©. Nỗi buồn nhớ quê nhớ mẹ.
D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Nhà văn I-li-a E-ren-bua đã từng nói: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ,yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đỗ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh…” Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũng có 1 tình yêu quê hương đất nước mạnh mẽ. Đằng sau những câu hát đối đáp, những lời nhắn gởi ấy là cả 1 tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương đất nước con người. Hôm nay, trong tiết học này cô và các em cùng tìm hiểu những tình cảm ấy qua: “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung bài học |
*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN. – GV hướng dẫn HS đọc, – GV đọc, gọi HS đọc – GV nhận xét, sửa sai. – Lưu ý một số từ ngữ khó SGK *HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH VB. 5 GV gọi HS đọc bài 1.? 5 Khi đọc bài 1, em thấy tác giả dân gian đã gợi ra các địa danh, phong cảnh nào?
5 Nhận xét về bài 1 em có đồng ý với ý kiến nào? (SGK/39) – b, c. – Phần đầu nêu lên sự thắc mắc. Yêu cầu được giải đáp của chàng trai, phần sau là lời giải đáp của cô gái. – Hình thức đối đáp này rất nhiều trong ca dao, dân ca. Đố anh chi sắc hơn dao Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời? Em ơi mắt sắc hơn dao Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời. 5 Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm như vậy? -Hs:họ thử tài nhau về kiến thức địa lý,lịch sử để thăm dò sự hiểu biết và trí thông minh của nhau. 5 Em có nhận xét gì về người hỏi và người đáp? – Cùng chung sự hiểu biết, cùng chung những tình cảmàbày tỏ tình cảm với nhau. Họ là những người lịch lãm, tế nhị. 5Gọi HS đọc bài 2. 5 Khi nào người ta nói “rủ nhau”? – Có quan hệ gần gũi, thân thiết, có chung mối – Ở bài 2 người rủ và người được rủ cùng muốn 5 Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? -HS trả lời, Gv nhận xét. 5 Nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2? -là thắng cảnh thiên nhiên,đồng thời là một di tích lịch sử,văn hóa của nước ta. 5 Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca “Hỏi ai gây dựng…?” – Câu hỏi khẳng định và nhắc nhở về công lao xây dựng công lao của ông cha ànhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước. 5Gọi HS đọc bài 3. 5 Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3? – Cảnh đường vào xứ Huế rất đẹp, màu sắc toàn là màu gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát, sống động. 5 Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gữi “Ai vô xứ Huế thì vô…”? – Đại từ “Ai” rất nhiều nghĩa. Nó có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gữi hoặc hướng tới người chưa quen biết. àTình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ huế. 5 Gọi HS đọc bài 4. 5 Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì? – Dòng thơ kéo dài, gợi sự dài rộng to lớn của cánh đồng. – Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánhàcánh đồng đẹp, trù phú, đầy sức sống. 5 Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ cuối bài.? – Cô gái được so sánh “như chén lúa đòng đòng” “ngọn nắng hồng ban mai”àtrẻ trung, đầy sức sốngàlàm ra cánh đồng “mênh mông, bát ngát” “bát ngát, mênh mông”. 5 Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì? 5Em có cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu ấy không? Vì sao? – Cũ ng có thể hiều này là lời cô gái trước cánh đồng ruộng rộng lớn mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình. 5 Nêu nội dung, nghệ thuật những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. – Hs trả lời. – GV nhận xét, chốt ý. – Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. Gọi HS đọc BT1, 2 GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét, sửa chữa. | I. ĐỌC –HIỂUVĂN BẢN: 1. Đọc:
2. Chú thích: SGK/38
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: Bài 1: Ở đâu năm cửa nàng ơi. Sông nào…? Sông nào…? Núi nào…? Đền nào…? Thành HN năm cửa chàng ơi. Sông lục đầu… Sông Thương… Núi Đức Thánh Tản… Đền Sòng… àThể thơ lục bát biến thể hát đối đáp.
àNiềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước.
Bài 2:
– Địa danh và cảnh trí gợi lên tình yêu, niềm tự hào về đất nước, nhắc nhở thế hệ con cháu giữ gìn. – Giàu âm điệu, gợi nhiều hơn tả.
Bài 3: – Gợi nhiều hơn tả, dùng đại từ “ai”, dùng cách so sánh truyền thống.
– Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lời mời, lời nhắn gửi chân tình của tác giả tới mọi người.
Bài 4: – Dòng thơ được kéo dài điệp từ, đảo từ và đối xứng, so sánh.
-Đó cũng là cách bày tỏ tình cảm của cô gái với chàng trai.
* Ghi nhớ: SGK/40
III. LUYỆN TẬP: BT1:VBT
BT2:VBT |
4. 4Củng cố và luyện tập:
5 Đọc phần đọc thêm SGK/40
-HS đọc.
-GV treo bảng phụ
5 Địa danh nào sau đây không phải nằm ở Hồ Gươm?
A.Chùa Một Cột. C. Tháp Rùa.
B. Đền Ngọc Sơn. D. Tháp Bút.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài
-Soạn bài “Những câu hát than thân”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Nội dung những câu hát.
+ Nghệ thuật những câu hát.