Kéo xuống để xem hoặc tải về!
26 Ôn tập cuối kỳ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức cơ bản trong HK II, đặc biệt từ tiết 39 – 50:
– Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ;
– Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng;
– Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ;
– Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ;
– Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên;
– Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ;
– Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long;
– Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin.
– Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
– Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Ổn định:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
3.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3.3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục đích: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân để đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu.
I. Câu trúc đề kiểm tra
Thời gian làm bài: 45 phút.
– Phần trắc nghiệm: 7, 0 điểm = 28 câu
– Phần tự luận: 3, 0 điểm = 2 câu
STT
TÊN BÀI
SỐ C U
1
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
04 TN
2
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
04 TN
3
Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ.
03 TN
01 TL
4
Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ.
03 TN
01 TL
5
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.
04 TN
6
Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
04 TN
7
Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
03 TN
8
Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
03 TN
Lưu ý: Kỹ năng được lồng ghép trong các nội dung
d) Tổ chức thực hiện:
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra cuối kì. Yêu cầu HS rà soát lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với những nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào hoạt động ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
a) Mục đích: HS hệ thống lại kiến thức đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn:
II. Nội dung ôn tập:
1. Kiến thức:
* Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
– Khái quát chung
– Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
– Trồng, chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
– Chăn nuôi gia súc.
– Kinh tế biển.
* Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng:
– Các thế mạnh chủ yếu của vùng.
– Các hạn chế chủ yếu của vùng.
– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.
* Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ:
– Khái quát chung.
– Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp.
– Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
* Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ:
– Khái quát chung.
– Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
– Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
* Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên:
– Khái quát chung.
– Phát triển cây công nghiệp lâu năm.
– Khai thác và chế biến lâm sản.
– Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi.
* Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ:
– Khái quát chung.
– Các thế mạnh và hạn chế của vùng.
– Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
* Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:
– Các thế mạnh và hạn chế.
– Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.
* Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo:
– Vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên.
– Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
– Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
– Tăng cường hợp tác các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa.
2. Kỹ năng:
– Sử dụng Atlat địa lí;
– Nhận xét bảng số liệu;
– Chọn dạng biểu đồ;
– Xác định nội dung thể hiện của biểu đồ;
– Nhận xét biểu đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến thức đã học bằng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra.
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại và hệ thống hoá các kiến thức đã học.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận xét và bổ sung.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện:
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục đích:
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện:
– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
– Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
– Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
3.4. Củng cố, dặn dò:
– GV nhấn mạnh những nội dung trọng tâm liên quan đến bài thi.
– Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập đã ra.
3.5. Hướng dẫn về nhà:
– Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào vở.
– Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
– Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.