Giáo án bài Ôn tập phần tiếng việt soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   I.Mục tiêu cần đạt:       Tiết 67,68 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT   Kiến thức: Biết được từ láy, …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

I.Mục tiêu cần đạt:

 

 

 

Tiết 67,68 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

 

  1. Kiến thức: Biết được từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HVvà cách sử dụng.
  2. Kĩ năng: Sử dụng các loại từ trên trong giao tiếp
  3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.
  2. Trò: ôn tập theo hệ thống câu hỏi

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH:   vấn đáp- gợi mở, phân tích, giảng bình, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng
  • KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi- đáp, công đoạn.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình ôn tập)
  • Tổ chức khởi động:

Em thích nhất loại từ nào? Vì sao?

Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời…. đưa ra nhiều đáp án.

 

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

 

HĐ 1: Lập bảng

  • Phương pháp dạy học hợp đồng, giải quyết vấn đề .
  • Kĩ thuật: Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs, đọc tích cực, viết tích cực.
  • Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

 

GV sử dụng kĩ thuật thuyết trình tích cực và cho hs thanh lí hợp đồng.

I. Lập bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 1

 

 
 

 

 

                          

Text Box: Bà ngoại                                                                                              

 

Lập cập

Lung linh

Đo đỏ Xinh xinh

Quần áo

Bảng 2

 

Trỏ

 

Trỏ

 

Trỏ

 

Hỏi về

 

Hỏi về

 

Hỏi về

người

 

số

 

hoạt

 

người

 

số

 

hoạt

sự

 

lượng

 

động

 

sự

 

lượng

 

động

vật

 

 

 

tính

 

vật

 

 

 

tính

 

 

 

 

chất

 

 

 

 

 

chất

tôi, nó

 

bấy

 

vậy, thế

 

ai, gì

 

mấy

 

sao, thế nào

 

Bảng 3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ loại

ý nghĩa chức năng

 

 

Danh từ, động từ, tính từ

 

 

Quan hệ từ

 

ý nghĩa

Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất

Biểu thị ý nghĩa quan hệ

Chức năng

Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu

Liện kết các thành phần của cụm từ, của câu

 

Bảng 4:

 

Yếu tố Hán Việt

Giải nghĩa

Yếu tố Hán Việt

Giải nghĩa

Bạch ( Bạch cầu)

Trắng

Nhật ( nhật kí)

Ngày

Bán ( tượng bán

thân)

1 nửa

Quốc ( quốc ca)

nước

Cô ( cô độc)

đơn độc, lẻ loi

Tam ( tam giác)

ba ( 3 )

Cư ( cư trú)

Tâm ( yên tâm)

Lòng

Cửu ( cửu chương)

chín ( 9)

Thảo ( thảo nguyên)

cỏ

Dạ ( dạ hương)

đêm

Thiên ( thiên niên kỉ)

Nghìn

Đại ( đại lộ)

lớn, to lớn

Thiết ( thiết giáp)

sắt

Điền ( điền chủ)

ruộng

Thiếu ( thiếu niên)

ít tuổi, trẻ

Hà ( sơn hà)

sông

Thôn ( thôn xã)

Làng

Hậu ( hậu vệ)

sau ( phía sau)

Thư ( thư viện)

Sách

Hồi (hồi hương)

quay lại

Tiền ( tiền đạo)

trước ( phía trước)

Hữu ( hữu ích_

Tiểu ( tiểu đội)

nhỏ

Lực ( nhân lực)

sức, sức mạnh

Tiếu ( tiếu lâm)

cười

Mộc ( thảo mộc)

cây

Vấn ( vấn đáp)

hỏi

Nguyệt ( nguyệt

thực)

trăng

 

 

 

Tiết 2

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

HĐ2: Ôn lí thuyết

  • Phương pháp: dạy học nhóm,..
  • KT: Đặt hỏi và trả lời , lược đồ tư duy, động não…

Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

 

Hoạt động nhóm7p

+ Làm việc cá nhân 2p

+Làm việc nhóm 5p

-Chỉ khái niệm , phân loại , cách sử dụng từ đông nghĩa, từ trái nghĩa , từ đồng âm?

-Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét trao đổi .

Gv nhận xét , chốt .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động cặp đôi 5p

-Thành ngữ , điệp ngữ , chơi chữ ?Lấy ví dụ?

Đại diện cặp trình bày ,các cặp còn lại nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét , chốt .

  1. Ôn lí thuyết

 

 

 

  1. Từ đồng nghĩa
  1. Khái niệm
  2. Phân loại
  3. Sử dụng từ đồng nghĩa Bé – nhỏ

Thắng – được

Chăm chỉ – siêng năng

2. Từ trái nghĩa a ) Khái niệm

 

c) Sử dụng

 

Bé – to, lớn Thắng – thua

Chăm chỉ – lười biếng

3. Từ đồng âm a ) Khái niệm

  • Các từ đồng âm có nghĩa hoàn toàn khác nhau
  • Còn ở từ nhiều nghĩa, các nghĩa gốc và nghĩa chuyển có mối quan hệ với nhau: Từ nghĩa gốc mà sinh ra nghĩa chuyển

 

 

4. Thành ngữ a ) Khái niệm

 

Nhanh như cắt.  Một nắng hai sương

  • Trăm trận trăm thắng
  • Nửa tin nửa ngờ
  • Cành vàng lá ngọc

 

 

VD1: Bao nhiêu là liệt sĩ Bao nhiêu là anh hùng Bao nhiêu là tuổi trẻ

Bao nhiêu là chiến công! VD2: Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt leo ra leo vào Con kiến mà leo cành đào,

Leo phải cành cụt leo vào leo ra.

+ Dùng từ đồng âm: Xôi ăn chả ngon

+ Dùng lối nói trại âm:

Hôm nay trông bạn đẹp "chai" ghê!

+ Dùng cách điệp âm: Đêm đêm đi đãi đỗ đen, đánh đổ đèn đéo đãi được đỗ đen

+ Dùng lối lói lái

Chú phỉnh tôi rồi chính phủ ơi!

( Thơ đả kích ngụy quyền)

+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa: Mĩ mà xấu

"Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không" "Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!

Thiếp bén ………/ Nòng nọc ……….

Ngàn vàng không chuộc dấu bôi vôi"

( Hồ Xuân Hương)

  • Miêng nam mô bụng một bồ dao găm
  • Đồng không mông quạnh
  • Còn nước còn tát
  • Con dại cái mang
  • Giàu nứt đố đổ vách

5. Điệp ngữ

a ) Khái niệm

 

b) Các dạng điệp ngữ

 

VD1: Điệp ngữ "bao nhiêu"

-> Điệp ngữ cách quãng => tôn vinh những hi sinh to lớn để có được chiến thắng

VD 2: Điệp ngữ "leo, cành, con kiến, leo phải cành cụt, leo vào, leo ra"

-> Điệp ngữ cách quãng => Thương cảm con kiến (chỉ những người có thân phận bé mọn) đang loay hoay tìm một lối thoát cho cuộc sống luẩn quẩn, bế tắc.

6. Chơi chữ

a ) Khái niệm

 

b) Các lối chơi chữ

  1. Hoạt động vận dụng:

Kĩ thuật viết nói tích cực…

-Viết đoạn văn 5 câu cảm nhận tác phẩm trữ tình mà em thích trong đó có sử dụng từ 2 loại từ trên ?(2p)

Hoặc viết 3 điều em biết và 3 điều em cần biết , chưa biết về các từ trên ? Lên nói trước lớp

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

Tìm trên mạng ghi vào sổ tay 50 từ Hán Việt và giải nghĩa ?

  • Ôn tập Từ láy, từ ghép, quan hệ từ, đại từ, từ Hán Việt
  • Chuẩn bị ôn tập các văn bản, tiếng Việt để kiểm tra học kì 1.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

            Tiết 69              ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

                       

            1. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            a. Kiến thức:

            – Khắc phục lỗi sai do cách phát âm của địa phương. Củng cố các kiến thức đã học về TV.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng khái iệm vào luyện tập.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc tái tạo.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: 

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết này chúng ta sẽ đi vào Ôn tập TV .

            Hoạt động của GV và HS.                                             *Hoạt động 1:

            Hướng dẫn HS làm BT1.

            GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ SGK.

            * Tìm VD điền vào các ô trống trong sơ đồ trên?

            HS làm. GV nhận xét, sửa chữa.

            Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.              * Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động
từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.

            GV treo bảng phụ.

GV nhận xét, sửa chữa.

ND bài học.

BT1: (SGK)/183.

 

 

 

 

BT2: (SGK)/184.

 

 

 

 

 

 

 

 

           

        Từ 

           loại                                      

ý nghĩa

và chức năng.

Danh từ, động từ, tính từ.

Quan hệ từ.

Ý nghĩa.

 

Chức năng.

Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.

Có khả năng làm thành phần của cụm từ.

Biểu thị ý nghĩa quan hệ.

 

Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.

 

            Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3.              GV treo bảng phụ, ghi các yếu tố Hán Việt.

            HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.

            Hoạt động 4:  Ôn lại các kiến thức lí thuyết đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.

            * Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có 
mấy loại? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?        

            HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.            

            * Thế nào là từ trái nghĩa?                                

            * Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với
mỗi từ: bé, thắng, chăm chỉ.

            Bé        nhỏ.                 Thắng               được.

                        To, lớn.                        Thua.

            Chăm chỉ         siêng năng.

                                    Lười biếng.

            * Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm
với từ nhiều nghĩa?                                                      

            HS trả lời, GV chốt ý.

            * Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ
những chức vụ gì ở trong câu?                          

            HS trả lời, GV chốt ý.

            GV treo bảng phụ, ghi các thành ngữ SGK.

            * Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi
thành ngữ Hán Việt trên?

            Trăm trân trăm thắng.

            Nữa tin nữa ngờ.

            Cành vàng lá ngọc.

            Miệng nam mô bụng bồ dao găm.

            GV treo bảng phụ, ghi các câu SGK.

            * Thay thế các từ ngữ  in đậm trong các câu trên
 bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương?

            Đồng không mông quạnh.

            Còn nước còn tát.

            Con dại cái mang.

            Giàu nứt đố đổ vách.

            * Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng?  – KN: SGK.

            HS trả lời, GV chốt ý.

            * Thế nào là chới chữ? Hãy tìm 1 số VD về các  lỗi chơi chữ?                                                                

            Mùa xuân em đi chợ Hạ

            Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.

            Ai nói với anh rằng: Em đã có chồng?

Tức mình em đổ cá xuống sông, em về.

BT3: SGK/184

 

 

BT4 SGK/193

 

 

a. Từ đồng nghĩa:

– KN: SGK.

– Các loại từ đồng nghĩa.

b. Từ trái nghĩa:

– KN: SGK.

 

 

 

 

 

c. Từ đồng âm.

– KN: SGK.

 

d. Thành ngữ.

– KN: SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

e. Điệp ngữ.

 

 

g. Chơi chữ.
– KN: SGK.

            4.4. Củng cố và luyện tập:

            – GV nhắc nhở HS xem lại các kiến thức TV đã học.

            – Làm lại các BT đã làm, tìm thêm 1 số VD bổ sung cho bài học.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Học bài.

            Chuẩn bị bài thi HK I: Ôn lại các kiến thức đã học.

 

Leave a Comment