GIÁO ÁN BÀI ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Đọc văn.    ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: – Khái niệm về văn học hiện đại. – Những tác …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Đọc văn.    ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

– Khái niệm về văn học hiện đại.

– Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

– Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.

2. Kỹ năng:

– Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại

– Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.

3. Thái độ, tư tưởng:

– Tư duy tổng hợp.

B. Phương tiện thực hiện

– GV : SGK, SGV Ngữ văn 11,Thiết kế bài học.

– HS : SGK,  vở soạn, vở ghi.

C. Phương pháp

– Phương pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận

– Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình dạy  học

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Tiết 115

          Sĩ số  HS vắng

11A4         

11A5         

11A6         

2. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra vở soạn của HS.

3. Bài mớiHoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

         Bài ôn tập văn học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn 11, học kì 2 trên hai phương diện lịch sử và thể loại; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tri thức đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 115

Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

   Nội dung:

 GV Đưa ra nội dung ôn tập

Phương pháp ôn tập

– GV: Đưa ra câu hỏi ôn tập cho học sinh nêu yêu cầu

Gv hướng dẫn học sinh làm bài, gọi học sinh lên làm bài.

– HS: Suy nghĩ và trả lời.

– GV: chốt kiến thức

          I. Nội dung

Ôn tập phần văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945

1. Thơ:

2. Văn nghị luận:

II. Phương pháp

1. Câu 1

 + Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến

+ Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)

+ Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)

+ Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)

Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam

Các bình diện       Thơ trung đại Việt Nam  Thơ mới Việt Nam

Nội dung cảm hứng        Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cá nhân          Thời đại chữ tôi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hội

Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống          Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, công thức, ước lệ, khuôn sáo   Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời

Cảm hứng chủ đạo         Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sôi, lúc buồn rầu, bất đắc chí.    Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tôi – cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà

Hình thức nghệ thuật      – Chữ Hán, chữ Nôm

– Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát.

– Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố.

– Tính qui phạm nghiêm ngặt   – Chữ quốc ngữ.

– Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại

– Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày.

– Phá bỏ tính qui phạm.

Công việc của GV: Đưa ra bài tập 2 Những nét chính về hai bài thơ: cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức , hs chép vào vở.                       

 

          Câu 2:

Những nét chính về hai bài thơ:

+ Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

+ Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà

+ Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.

BẢNG THỐNG KÊ VỀ HAI TÁC PHẨM

     Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm

Lưu biệt khi

 xuất dương Hầu Trời

– Nội dung: Lí tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất. Không phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống      – Cái tôi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương

Khao khát muốn được thể hiện mình giữa cuộc đời.

– Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng)     – Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời…Cái tôi ngông)

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 3 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

       Câu 3.

* Nhận xét : con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại .

Giai đoạn , biểu hiện      Đầu XX- 1920      1920-1930  1930-1945

* Thi pháp trung đại , ngôn ngữ TĐ ; Tư tưởng đổi mới chí làm trai .

          “Xuất dương lưu biệt” (1905); chữ Hán thể thất ngôn bát cú Đường luật    

 

* Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ngông của nhà nho tài tử ,chán đời , …..                “Hầu trời” (1921) chữ quốc ngữ ; thể thất ngôn trường thiên , có yếu tố tự sự

 

*Thi pháp hiện đại ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ham sống , khát khao giao cảm với đời , quan niệm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống , cái “tôi” cá nhân buồn , bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi …                             “Vội vàng” (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do , hỗn hợp giữa các thể : năm chữ , tám chữ , bảy chữ ….

 

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 4 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức, hs chép vào vở.           

 

Câu 4: 

Tác phẩm    Nội dung     Nghệ thuật

Vội vàng

 (Xuân Diệu)         Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con người, cuộc đời.

Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng.     Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.

 

Tràng giang (Huy Cận)   Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, tình yêu quê hương…   Màu sắc cổ điển. Giọng điệu gần gũi, thân thuộc

Đây thôn

 Vĩ Dạ

(Hàn Mặc Tử)       Tình cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng… Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng.

Tương tư (Nguyễn Bính)          Tâm trạng của chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị…         Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian…làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nét chân quê.

Chiều xuân (Anh Thơ)   Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng.  Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê)

TIẾT 116

Lớp   Tiết 116

          Sĩ số  HS vắng

11A4         

11A5         

11A6         

 

– Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.               Câu 5:

a) Chiều tối , Lai Tân của Hồ Chí Minh.

*Nội dung tư tưởng

– Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ cách mạng : trong hoàn cảnh khó khăn , ngặt nghèo , vẵn ung dung, lạc quan, tỉnh táo, sắc sảo , cảm thông hướng về nhân dân lao động

– Phê phán sâu sắc sự thối nát , giả dối của XH và nhà cầm quyền Trung Hoa đương thời .

*Đặc sắc nghệ thuật

 – Vừa cổ điển , vừa hiện đại ( thể thơ , nhan đề , thi tứ , tính cô đọng , hàm súc , gợi mở …).

– Hình tượng thơ vận động theo chiều hướng phát triển .

– Giọng thơ linh hoạt , khi trữ tình ấm áp , khi châm biếm kín đáo , nhẹ nhàng.

b) Từ ấy , Nhớ đồng của Tố Hữu

* Nội dung tư tưởng 

– Cảm xúc hạnh phúc choáng ngợp khi được lí tưởng cộng sản của Đảng như mặt trời chân lí chói qua tim và xác định chỗ đứng , vị trí trong cuộc đấu tranh ,trong quan hệ với quần chúng đồng bào

– Tâm trạng buồn nhớ anh em đồng chí trong  những ngày nhà thơ trẻ bị bắt tù đầy .

*Đặc sắc nghệ thuật 

– Thể thơ  thất ngôn trường thiên , có nhiều câu điệp khúc .

– Cảm xúc thơ mới mẻ ,trẻ trung ,nồng nàn, trong sáng

– Hình ảnh thơ rực rỡ , chói lọi ,lãng mạn hồn nhiên chân thật gần gũi .

Sự khác biệt giữa thơ Hồ Chí Minh và thơ Tố Hữu.

Gợi ý:

Thơ Hồ Chí Minh Thơ Tố Hữu

Chữ hán, thể thơ Đường luật, giọng thơ bình tĩnh ung dung, làm chủ hoàn cảnh của nhà cách mạng , một bậc đại nhân, đại trí đại dũng

– Thơ thiên về cổ điển mực thước      Chữ quốc ngữ, thể thơ thất ngôn có sáng taọ, giọng thơ trẻ trung, mới mẻ nồng nàn, say đắm nỗi bồn chồn của người thanh niên cộng sản lần đầu vào nhà ngục.

– Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức, hs chép vào vở.   Câu 6.

Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” – Puskin.

Gợi ý :

Thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương, vô vọng nhưng trong sáng của một tâm hồn chân thành, nhân hậu mãnh liệt, vị tha cao thượng.

– Ngôn từ giản dị, tinh tế.  Điệp ngữ “tôi yêu em”.

– Lời nguyện cầu mang nhiều ý nghĩa

Câu 8.

Hình tượng nhân vật Giăng Van – giăng : thiên sứ của tình thương

– Ngôn ngữ:  nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng g Tế nhị, làm yên lòng Phăng tin

– Thái độ và hành động quyết liệt đối với Gia ve khi Phăng tin qua đời

– Thái độ sẵn sàng chấp nhận tiếp tục cuộc sống tù đày để lương tâm thanh thản.

=>  Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi… bất diệt.

=> Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính  vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực… đặt niềm tin vào tương lai.

bài

BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

TÁC PHẨM         NỘI DUNG          NGHỆ THUẬT

TÔI YÊU EM

(PU-SKIN)  Tình yêu chân thành, mãnh liệt

vị tha, cao thượng Ngôn ngữ giản dị, thể hiện tinh tế cảm xúc và lí trí của “tôi”

 NGƯỜI TRONG BAO

(SÊ-KHỐP) Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội….      Nhân vật điển hình

Chi tiết nghệ thuật độc đáo: cái vỏ bao. giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn.

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN

(HUY-GÔ)  Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính  vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực… đặt niềm tin vào tương lai.          Sự đối lập giữa hai nhân vật:

Gia-ve <  > Giăng Van-giăng

Hình ảnh lãng mạn: nụ cười của Phăng-tin

Nghệ thuật xây dựng nhân vật

(cử chỉ, ngôn ngữ, hành động)

 

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung

4. Củng cố

HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật  của các tác phẩm.

GV chốt lại kiến thức của bài.

5. Dặn dò    

  – Hoàn thiện đề cương ôn tập.

  – Soạn bài theo phân phối chương trình :   Tóm tắt văn bản nghị luận.   

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Khái niệm về văn học hiện đại.

– Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

– Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.

LỚP 11A6 :

– Khái niệm về văn học hiện đại.

– Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

– Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.

b. Kĩ năng                                         

– Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại

– Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.

c. Tư duy, thái độ                                                                  

– Tư duy tổng hợp. Tình yêu văn học.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

2. Kiểm tra bài cũ:   Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.  

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Bài ôn tập văn học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn 11, học kì 2 trên hai phương diện lịch sử và thể loại; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tri thức đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Đưa ra nội dung ôn tập

 

Phương pháp ôn tập

– GV: Đưa ra câu hỏi ôn tập cho học sinh nêu yêu cầu

Gv hướng dẫn học sinh làm bài, gọi học sinh lên làm bài.

– HS: Suy nghĩ và trả lời.

– GV: chốt kiến thức

          I. Nội dung

Ôn tập phần văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945

1. Thơ:

2. Văn nghị luận:

II. Phương pháp

1. Câu 1

 + Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến

+ Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)

+ Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)

+ Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)

 

Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam

Các bình diện       Thơ trung đại Việt Nam  Thơ mới Việt Nam

Nội dung cảm hứng        Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cánhân          Thời đại chữ tôi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hội

Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống          Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, công thức, ước lệ, khuôn sáo   Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời

Cảm hứng chủ đạo         Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sôi, lúc buồn rầu, bất đắc chí.    Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tôi – cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà

 

Hình thức nghệ thuật      – Chữ Hán, chữ Nôm

– Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát.

– Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố.

– Tính qui phạm nghiêm ngặt   – Chữ quốc ngữ.

– Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại

– Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày.

– Phá bỏ tính qui phạm.

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 2 Những nét chính về hai bài thơ: cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức , hs chép vào vở.                        

 

          Câu 2:

Những nét chính về hai bài thơ:

+ Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

+ Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà

+ Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.

BẢNG THỐNG KÊ VỀ HAI TÁC PHẨM

     Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm

Lưu biệt khi

 xuất dương Hầu Trời

– Nội dung: Lí tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất. Không phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống      – Cái tôi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương

Khao khát muốn được thể hiện mình giữa cuộc đời.

– Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng)     – Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời…Cái tôi ngông)

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 3 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.          

Câu 3.

* Nhận xét : con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại .

 

Giai đoạn , biểu hiện      Đầu XX- 1920      1920-1930  1930-1945

* Thi pháp trung đại , ngôn ngữ TĐ ; Tư tưởng đổi mới chí làm trai .

 

          “Xuất dương lưu biệt” (1905); chữ Hán thể thất ngôn bát cú Đường luật    

 

* Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ngông của nhà nho tài tử ,chán đời , …..                “Hầu trời” (1921) chữ quốc ngữ ; thể thất ngôn trường thiên , có

*Thi pháp hiện đại ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ham sống , khát khao giao cảm với đời , quan niệm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống , cái “tôi” cá nhân buồn , bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi …                             “Vội vàng” (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do , hỗn hợp giữa các thể : năm chữ , tám chữ , bảy chữ ….

 

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 4 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức, hs chép vào vở.           

Câu 4: 

Tác phẩm    Nội dung     Nghệ thuật

Vội vàng

 (Xuân Diệu)         Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con người, cuộc đời.

Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng.     Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.

Tràng giang (Huy Cận)   Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, tình yêu quê hương…   Màu sắc cổ điển. Giọng điệu gần gũi, thân thuộc

Đây thôn

 Vĩ Dạ

(Hàn Mặc Tử)       Tình cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng… Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng.

Tương tư (Nguyễn Bính)          Tâm trạng của chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị…         Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian…làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nét chân quê.

Chiều xuân (Anh Thơ)   Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng.  Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê)

C. Hoạt động luyện tập

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

Gió theo lối gió, mây đường mây

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 39)

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.

Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

(Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 29)

Gợi ý:

1.Giới thiệu 2 nhà thơ, 2 đoạn thơ

Hàn Mặc Tử là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới, cuộc đời bi thương, hồn thơ phong phú, kì lạ, sức sáng tạo mạnh mẽ, luôn bộc lộ một tình yêu đau đớn hướng về trần thế. Đây thôn Vĩ Dạ là thi phẩm xuất sắc thể hiện tấm lòng thiết tha đến khắc khoải của nhà thơ với thiên nhiên và cuộc sống.

– Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới và thơ sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ đậm chất cổ điển, giàu suy tưởng, triết lí, nổi bật về cảm hứng thiên nhiên, tạo vật. Tràng giang là một bài thơ xuất sắc thể hiện nỗi buồn sầu trước tạo vật mênh mông, hoang vắng, đồng thời bày tỏ một lòng yêu nước kín đáo.

2.Phân tích từng đoạn thơ

a)Đây Thôn Vĩ Dạ

-Nội dung

+ Khung cảnh thiên nhiên trời mây – sông nước đang chuyển mình vào đêm trăng với những chia lìa, phiêu tán, chơ vơ; đượm vẻ huyền ảo và buồn hiu hắt.

+ Hiện lên một cái tôi đang khát khao vượt thoát nỗi cô đơn, với niềm mong mỏi đầy phấp phỏng được gặp gỡ, sẻ chia, gắn bó.

– Nghệ thuật

+ Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi.

+ Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm; kết hợp biến đổi nhịp điệu với biện pháp trùng điệp; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hoá, câu hỏi tu từ.

b)Tràng Giang

-Nội dung

+ Bức tranh tràng giang vào lúc hoàng hôn tráng lệ mà rợn ngợp, với mây chiều chất ngất hùng vĩ, chim chiều nhỏ bé đơn côi.

+ Hiện lên một cái tôi trong tâm trạng bơ vơ, lạc lõng của kẻ lữ thứ, chẳng cần cơn cớ trực tiếp mà mong ước đoàn tụ vẫn cứ dậy lên như sóng trong lòng.

– Nghệ thuật

+ Hình ảnh, ngôn từ, âm hưởng đậm chất cổ điển Đường thi.

+ Kết hợp thủ pháp đối lập truyền thống với phép đảo ngữ hiện đại, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình.

3.So sánh

– Tương đồng. Cùng miêu tả bức tranh thiên nhiên trời – nước, qua đó bộc lộ nỗi buồn và tình yêu đối với tạo vật và cuộc sống; sử dụng thể thơ thất ngôn điêu luyện, kết hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm.

– Khác biệt. Đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ: là nỗi buồn của một người khát khao sống, thiết tha gắn bó với cõi đời nhưng tự cảm thấy mong manh, vô vọng; trội về những thi liệu trực quan từ trải nghiệm của chính mình. Đoạn thơ trong Tràng giang: bộc lộ nỗi buồn rợn ngợp trước tạo vật mênh mông, hoang vắng cùng mặc cảm lạc loài của người đứng trên quê hương mà thấy thiếu quê hương; trội về những thi liệu cổ điển hấp thu từ Đường thi

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A6

Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương lại còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường chật hẹp không đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác.

                   (Hoài Thanh – Nhiệm vụ của văn chương, Tao Đàn số 7, 1/6/1939)

Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy tìm hiểu sự sáng tạo trong văn chương qua một số tác giả tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới 1932 – 1945.

Gợi ý:

* Giải thích

– Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương lại còn sáng tạo ra sự sống:

Văn chương không chỉ giúp hình dung sự sống – hiểu biết hiện thực cuộc sống phong phú đa dạng mà còn giúp khám phá, sáng tạo lại thực tại. Vì hiện thực khách quan được soi chiếu qua tâm hồn người nghệ sĩ, cho nên sáng tạo ra sự sống thực chất là hiện thực được nhào nặn trong tác phẩm ghi dấu ấn tư tưởng,tình cảm và sức sáng tạo của người ngheej sĩ.– Vũ trụ nầy tầm thường chật hẹp không đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn.

Sự đối lập giữa hiện thực khách quan và chủ thể sáng tạo được nhấn mạnh ở phương diện tâm hồn, tình cảm mãnh liệt, nguồn cảm hứng sáng tạo của tác giả vượt khỏi khuôn khổ hiện thực. Quan điểm của Hoài Thanh gắn với tư tưởng của chủ nghĩa lãng mạn đề cao vai trò cái Tôi chủ quan cá thể, muốn khẳng định bản sắc, phong cách riêng trong sáng tạo nghệ thuật.

 – Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác.

          Thế giới khác do nhà văn sáng tạo chính là thế giới nghệ thuật được tạo dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, hướng tới những đề tai hiện thực mà nhà văn quan tâm,qua đó gửi gắm quan niệm nghệ thuật, cảm hứng của tác giả về con người và cuộc sống, biểu đạt qua sắc thái thẩm mỹ đậm cá tính sáng tạo của nhà văn.

* Phân tích, bình luận

– Cơ sở nhận định của Hoài Thanh gắn với sự phát triển của văn học giai đoạn 1930 – 1945 với sự phát triển đa dạng của các khuynh hướng văn học. Thời điểm 1939 đã xuất hiện những đỉnh cao trong sáng tác, hình thành nhiều phong cách tác  giả độc đáo, đặc biệt phong phú là phong trào Thơ Mới với những đỉnh cao, chẳng hạn như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính… (theo đánh giá trong công trình nghiên cứu Ba đỉnh cao Thơ Mới của TS. Chu Văn Sơn). Các nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân cá thể mạnh mẽ, tạo dựng không gian thơ của riêng mình…

– Một số gợi ý về dấu ấn sáng tạo trong thơ của các đỉnh cao Thơ Mới:

+ Xuân Diệu tạo dựng nên một “vũ trụ tình yêu đầy hoan lạc” (ý GS. Nguyễn Đăng Mạnh) để khẳng định vị trí ông Hoàng tình yêu, nhà thơ phát hiện mối quan hệ gắn kết con người – hiện thực bằng niềm khát khao giao cảm, bằng cảm xúc, cảm giác, bằng niềm vui,nỗi buồn của tâm hồn luôn sống vội vàng, cuống quít tận hưởng vẻ đẹp trần gian. Qua đó khẳng định vị trí nhà thơ mới nhất trong số các nhà Thơ Mới.

          + Hàn Mặc Tử là minh chứng sự phát tiết tinh hoa rực rỡ, phát triển sự sáng tạo từ thơ Đường luật đến thơ Lãng mạn và tiếp tục phát triển đến ranh giới siêu thực, tượng trưng trên tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam. Ông tạo dựng một thế giới khiến các tác giả Thi nhân Việt Nam như lạc vào một vườn thơ “rộng rinh và ớn lạnh”. Thế giới thơ Hàn Mặc Tử là “hương thơm”, “mật đắng”,”máu cuồng và hồn điên” thể hiện một khát khao tình người đậm đà. Trong thơ Hàn là sự trộn hòa kỳ lạ giữa thực và ảo, những câu thơ lấp lánh tài hoa…

+ Nguyễn Bính – “thi sĩ chân quê” tạo dựng một thế giới riêng của “trai hiền bạn với gái đồng trinh”, thấm đượm hồn quê, tình quê mang đậm phong vị Bắc Bộ. Trong khuôn khổ thi ca truyền thống, cảm xúc cá nhân được bộc lộ với nhiều cung bậc khi thiết tha dịu ngọt,lúc chua chát khinh bạc,mang tâm trạng tha hương sầu xứ ….

=> Các nhà thơ đã đóng góp những thế giới thơ riêng biệt nhưng góp phần tạo nên thế giới chung của tình cảm dồi dào với cuộc đời và con người.

* Mở rộng, nâng cao.

– Khẳng định vai trò chủ thể sáng tạo góp phần cho văn chương đến với cuộc đời thông qua con đường tình cảm. Đóng góp về nội dung – nghệ thuật trong tác phẩm giúp nhà văn định hình phong cách độc đáo.

– Cần tránh quá đề cao chủ quan dễ đi đến bóp méo, xuyên tạc sự thật, đi ngược lại những giá trị Chân – Thiện – Mỹ của cuộc sống.

 

E. Hoạt động củng cố, dặn dò

1. Củng cố

– Sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam.

– Quá trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.

2. Dặn dò    

  – Hoàn thiện đề cương ôn tập.

  – Soạn tiết tiếp theo của bài này.   

Tiết 116. Đọc văn.    ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Khái niệm về văn học hiện đại.

– Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

– Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.

LỚP 11A6 :

– Khái niệm về văn học hiện đại.

– Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

– Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.

b. Kĩ năng                                         

– Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại

– Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.

c. Tư duy, thái độ                                                                   

– Tư duy tổng hợp. Tình yêu văn học.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

 

2. Kiểm tra bài cũ:   Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.  

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Bài ôn tập văn học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn 11, học kì 2 trên hai phương diện lịch sử và thể loại; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tri thức đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Đưa ra nội dung ôn tập

Phương pháp ôn tập

– GV: Đưa ra câu hỏi ôn tập cho học sinh nêu yêu cầu

Gv hướng dẫn học sinh làm bài, gọi học sinh lên làm bài.

– HS: Suy nghĩ và trả lời.

– GV: chốt kiến thức

          I. Nội dung

Ôn tập phần văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945

1. Thơ:

2. Văn nghị luận:

II. Phương pháp

1. Câu 1

 + Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến

+ Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)

+ Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)

+ Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)

Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam

Các bình diện       Thơ trung đại Việt Nam  Thơ mới Việt Nam

Nội dung cảm hứng        Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cá nhân          Thời đại chữ tôi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hộiCách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống          Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, công thức, ước lệ, khuôn sáo   Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời

Cảm hứng chủ đạo         Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sôi, lúc buồn rầu, bất đắc chí.    Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tôi – cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà

 

Hình thức nghệ thuật      – Chữ Hán, chữ Nôm

– Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát.

– Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố.

– Tính qui phạm nghiêm ngặt   – Chữ quốc ngữ.

– Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại

– Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày.

– Phá bỏ tính qui phạm.

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 2 Những nét chính về hai bài thơ: cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức , hs chép vào vở.                       

 

          Câu 2:

Những nét chính về hai bài thơ:

+ Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

+ Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà

+ Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.

BẢNG THỐNG KÊ VỀ HAI TÁC PHẨM

     Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm

Lưu biệt khi

 xuất dương Hầu Trời

– Nội dung: Lí tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất. Không phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống      – Cái tôi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương

Khao khát muốn được thể hiện mình giữa cuộc đời.

– Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng)     – Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời…Cái tôi ngông)

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 3 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.          

Câu 3.

* Nhận xét : con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại .

Giai đoạn , biểu hiện      Đầu XX- 1920      1920-1930  1930-1945

* Thi pháp trung đại , ngôn ngữ TĐ ; Tư tưởng đổi mới chí làm trai .

 

       “Xuất dương lưu biệt” (1905); chữ Hán thể thất ngôn bát cú Đường luật    

 

* Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ngông của nhà nho tài tử ,chán đời , …..                “Hầu trời” (1921) chữ quốc ngữ ; thể thất ngôn trường thiên , có yếu tố tự sự

 

*Thi pháp hiện đại ; ngôn ngữ hiện đại , cái “tôi” ham sống , khát khao giao cảm với đời , quan niệm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống , cái “tôi” cá nhân buồn , bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi …                             “Vội vàng” (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do , hỗn hợp giữa các thể : năm chữ , tám chữ , bảy chữ ….

– Công việc của GV: Đưa ra bài tập 4 cho học sinh suy nghĩ và nêu ra cách làm bài.- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 

Gv gọi 2  học sinh lên bảng làm bài, còn  lại làm vào vở.

Gv nhấn mạnh kiến thức, hs chép vào vở.       &n

 

Leave a Comment