Kéo xuống để xem hoặc tải về!
18: Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Củng cố kiến thức cơ bản đó học từ đầu năm học cho đến tiết 17.
– Học sinh vận dụng các kiến thức đó học để giải thích các hiện tượng có liên quan, giải các bài tập vế áp dụng định luật ôm cho mạch nối tiếp, mạch song song.
2. Kỹ năng:
– Phân tích tổng hợp kiến thức.
– Kỹ năng giải bài tập định lượng.
3. Thái độ:
– Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn.
– Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo luận.
4. Năng lực:
– Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
– Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
– Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Kế hoạch bài học.
– Học liệu: Bảng nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập bài tập ở nhà..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động – Dạy học nghiên cứu tình huống.
– Dạy học hợp tác. – Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác
….
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động hình thành kỹ năng – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
– Dạy học theo nhóm. – Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. – Kĩ thuật đặt câu hỏi
….
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. – Kĩ thuật đặt câu hỏi
……
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
– Hoạt động cá nhân, chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
+ HS viết bài kiểm tra 15 phút.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá.
– Học sinh đánh giá.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
– Giáo viên yêu cầu:
+ Gấp sách vở, mở giấy làm bài kiểm tra 15 phút.
– Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
– Học sinh: làm việc cá nhân.
– Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để giúp đỡ khi cần.
– Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
– Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Viết các công thức Định luật Ôm, Định luật Jun – Len xơ. Nêu và giải thích rõ các đại lượng trong các công thức đó.
Câu 2: Nêu các công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song.
Câu 3: Tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện theo công thức nào? Giải thích các đại lượng trong công thức?
Đáp án:
Câu 1: – Công thưc định luật Ôm:
Trong đó: I là cường độ dòng điện (A).
U là hiệu điện thế (V).
R là điện trở (Ω)
– Công thức định luật Jun – Len xơ:
Q = I2.R.t
Trong đó: I là cường độ dòng điện (A).
R là điện trở (Ω); t là thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 2:
+ Đoạn mạch nối tiếp:
UAB = U1 + U2
IAB = I1 = I2
RTĐ = R1 + R2
+ Đoạn mạch song song:
UAB = U1 = U2
IAB = I1 + I2
1/RTĐ = 1/R1 +1/R2
Câu 3: – Công thức tính công suất điện:
P =U.I
– Công thức tính điện năng sử dụng:
A = P.t
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
1. Mục tiêu:
– HS nắm vững các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 17.
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK.
– Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
– Phiếu học tập cá nhân:
– Phiếu học tập của nhóm: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu phần ôn tập trong SGK.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
– Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc SGK. Tự trả lời cá nhân các câu hỏi phần Ôn tập.
– Học sinh tiếp nhận: đọc SGK. Tự trả lời cá nhân các câu hỏi phần Ôn tập.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– Học sinh:
+ Đọc SGK. Tự trả lời cá nhân các câu hỏi phần Ôn tập.
+ Hoàn thành phiếu nhóm.
– Giáo viên:
– Dự kiến sản phẩm: cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
– Giáo viên nhận xét, đánh giá. I. Ôn tập
1. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm
a. Sự phụ thuộc của cư¬ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
– I tỷ lệ thuận Với U đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.
b. Đồ thị biểu diễn của cư¬ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
– Là đ¬ường thẳng đi qua gốc toạ độ.
c. Định luật Ôm.
– Biểu thức: I =
d. Công thức xác định điện trở dây dẫn.
– R =
2. Đoạn mạch nối tiếp
IAB = I1 =I2 = I3
UAB = U1+U2+U3
RAB= R1+R2+R3+
3. Đoạn mạch song song.
IAB = I1+I2+I3
UAB = U1 = U2= U3
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn – Biến trở.
– Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đ¬ợc làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
– Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đ¬ược làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây
– Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài tiết diện tỷ lệ thuận với điện trở suất của vật liệu làm các dây.
R =
5.Công suất điện – điện năng- công của dòng điện.
a. Công suất định mức của dụng cụ dùng điện.
b.Công thức tính công suất điện. P = U.I
c. Điện năng, Công của dòng điện.
A = P.t = U.I.t
1(J) = 1W.1s
1kWh = 3 600 000J
6. Định luật Jun- Len – Xơ
Q = I2.R.t
Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo(cal)
1J = 0,24 calo
1calo = 4,18 Jun
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (15 phút)
1. Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh đánh giá.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
– Giáo viên yêu cầu: Giải bài tập sau:
Hai điện trở R1 = R2 = 40 . Mắc hai điện trở này lần l¬ượt bằng hai cách: nối tiếp và song song rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế U = 10V
a) Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp.
b) Xác định nhiệt lượng toa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 10 phút. Nhận xét về kết quả tìm được
– Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
– Học sinh:
+ Giải BT giáo viên giao tại lớp.
+ Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
– Giáo viên:
– Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
– Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau. II. Bài tập
a) Khi R1 nối tiếp R2 dòng điện qua các điện trở như¬ nhau
I1=I2 =
Khi mắc song song.
Vì R1=R2 nên dòng điện qua các điện trở cũng bằng nhau
I1’=I2’=
b) Nhiệt l¬ương toả ra trên các điện trở.
Khi nối tiếp:
Q1= Q2 = I12R1t = 0,1252.40.10.60 = 357J
Khi mắc song song Q
Q1’= Q2’= I12R1t = 0,25.40.10.60 = 1500J
Nhận xét
Nhiệt l¬ượng toả ra trong trường hợp 2 trên mỗi điện trở tăng 4 lần so với trư¬ờng hợp 1