Giáo án bài Ôn tập soạn theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 34 Ôn tập – TỔNG KẾT CHƯƠNG III                   I. MỤC TIÊU:                 1. Kiến thức:                 – Hệ thống lại toàn bộ kiến thức …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

34 Ôn tập

– TỔNG KẾT CHƯƠNG III

 

                I. MỤC TIÊU:

                1. Kiến thức:

                – Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương 3 – Điện học.

                2. Kỹ năng:

                – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập.

                – Biết làm một số dạng bài tập đơn giản, tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong các mạch điện đơn giản nhất.

                3. Thái độ:

                – Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn.

                – Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

                4. Năng lực:

                – Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

                – Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

                – Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

                – Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

               

                II. CHUẨN BỊ:

                1. Chuẩn bị của giáo viên:

                – Kế hoạch bài học.

                – Học liệu: Đồ dùng dạy học:

                2. Chuẩn bị của học sinh:

                – Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà:

 

                III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:

Tên hoạt động   Phương pháp thực hiện                Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động                – Dạy học nghiên cứu tình huống.

– Dạy học hợp tác.            – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

….

B. Hoạt động hình thành kiến thức                          

C. Hoạt động luyện tập  – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Dạy học theo nhóm.    – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

 

D. Hoạt động vận dụng  – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.           – Kĩ thuật đặt câu hỏi

….

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng     – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.           – Kĩ thuật đặt câu hỏi

……

               

                2. Tổ chức các hoạt động

Tiến trình hoạt động

Hoạt  động của giáo viên và học sinh        Nội dung

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  (10 phút)

1. Mục tiêu:

Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

Tổ chức tình huống học tập.

2. Phương pháp thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:

3. Sản phẩm hoạt động:

HS giải trò chơi ô chữ.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Chia lớp ra làm hai đội theo thứ tự mỗi đội được quyền chọn trước một hàng ngang bất kỳ và cử đại diện lên điền đúng từ hàng ngang thì được điểm, đội 2 được quyền điền chữ.

+ Nếu cả hai đội đều không điền đúng thì hàng ngang đó bỏ trống.

+ Lần lượt các đội chọn hàng ngang khác để điền chữ. Đội nào tìm ra từ hàng dọc trước tiên được + 2 điểm.

+ Phần thưởng cho đội chiến thắng là 1 tràng pháo tay..

– Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: Hai đội cử ra đội trưởng để điều hành các bạn trong đội. Làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu của GV.

– Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để giúp đỡ khi cần.

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp.

*Đánh giá kết quả:

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

– Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức trong chương III – điện học và chuẩn bị cho kiểm tra HK II vào tiết sau..               

 

(GV ghi bảng phụ)

 

                C             Ự            C             D             Ư            Ơ             N             G            

                A             N             T              Ò             A             N             Đ             I               Ệ              N

                V             Ậ             T              D             Ẫ             N             Đ             I               Ệ              N            

P             H             Á             T              S              Á             N             G                            

                L              Ự            C             Đ             Ẩ             Y                             

                                N             H             I               Ệ              T

N             G             U             Ồ             N             Đ             I               Ệ              N            

                V             Ô             N             K             Ế

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

                 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút)

1. Mục tiêu:

Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài tập.

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK.

– Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

– Phiếu học tập cá nhân: Trả lời các yêu cầu của GV.

– Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên yêu cầu nêu:

+ Đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì. Đơn vị và dụng cụ đo hiệu điện thế là gì?

+ Đặt câu với cụm từ: Hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.

+ Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

+ Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

+ Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

+ Quan sát hình 30.3 SGK

Thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng.

+ Yêu cầu HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 6.

+ Cho HS quan sát mạch điện có sơ đồ như hình 30.4 SGK.

Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?

– Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK và ND bài học để trả lời các yêu cầu của GV.

– Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

I. Tự kiểm tra.

 

– Đơn vị đo CĐDĐ là ampe (A)

Dụng cụ đo là ampe kế.

– Đơn vị đo HĐT là vôn (V)

Dụng cụ đo là vôn kế

– Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.

1. Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

I = I1 = I2

U = U1 + U2

 

2. Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song:

U = U1 + U2

I = I1 + I2

 

– Trình bày các quy tắc an toàn khi sử dụng điện như nội dung bài học.

 

II. Vận dụng.

 

1. D;

2. a.A +, B -; b. A -, B –

c. A-, B+; d. A+, B+.

3.Mảnh nilon nhận thêm e nên nhiễm điện âm; mảnh len mất bớt e nên nhiễm điện dương.

4. hình c.

5. hình c.

6. Dùng nguồn điện 6V trong số đó là phù hợp nhất.

Vì hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 3V (để sáng bình thường) khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.

7. Quan sát sơ đồ mạch điện.

 

Số chỉ của ampe kế A2 là

0,35A – 0,1A = 0,23A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10 phút)

1. Mục tiêu:

HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.

2. Phương pháp thực hiện:

Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.

Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

3. Sản phẩm hoạt động

HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên yêu cầu nêu:

+ Xem lại các câu hỏi đã trả lời.

Xem lại nội dung các bài đã học.

+ Học bài.

+ Chuẩn bị kiểm tra HKII.

– Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.

– Giáo viên:

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT và KT HK II vào tiết học sau.      

BTVN:

+ Xem lại các câu hỏi đã trả lời.

Xem lại nội dung các bài đã học.

+ Học bài.

+ Chuẩn bị kiểm tra HKII.

 

 

Leave a Comment