GIÁO ÁN BÀI ÔN TẬP – THI HỌC KÌ THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 63: ÔN TẬP – THI HỌC KÌ   I.             MỤC TIÊU: 1.            Kiến thức: –              Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về sinh …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 63: ÔN TẬP – THI HỌC KÌ

 

I.             MỤC TIÊU:

1.            Kiến thức:

–              Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường

–              HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất

2.            Kĩ năng:

–              Rèn kĩ năng so sánh tổng hợp , khái quát hoá

–              Kĩ năng hoạt động nhóm

3.            Thái độ:

–              Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

–              Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống

4.            Nội dung trọng tâm:

–              Hệ thống kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.

a.            Năng lực chung:

–              Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

–              Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

–              Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

b.            Năng lực riêng: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học.

II.            CHUẨN BỊ:

–              Bảng phụ: 63.1-63.5 sgk/188-189 hoặc máy chiếu, giấy trong.

–              HS ôn tập các kiến thức đã học

III.           TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.            Ổn định (1p):

2.            Kiểm tra bài cũ:

–              GV thu bản thu hoạch của HS

3.            Bài mới:

 

Nội dung              Hoạt động của GV            Hoạt động của

HS           NL hình

thành

I. Hệ thống hoá kiến thức (40p):

 

(Học theo các bảng)        –              GV có thể tiến hành như sau:

–              Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm    

 

 

– Các nhóm nhận              – Năng lực tư duy, năng lực tự học,

năng lực giải quyết vấn

 

                – Phát phiếu có nội dung               phiếu để hoàn   đề, năng lực tự quản lý.

–              Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

–              Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

–              Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học.

                các bảng như SGK (GV   thành nội dung.               

                phát bất kì phiếu có nội – Lưu ý tìm VD   

                dung nào và phiếu trên để minh hoạ.    

                phim trong hay trên giấy               – Thời gian là 10

                trắng)    phút.    

                – Yêu cầu HS hoàn thành                              

                – GV chữa bài như sau:                 

                + Gọi bất kì nhóm nào,  – Các nhóm thực              

                nếu nhóm có phiếu ở     hiện theo yêu cầu           

                phim trong thì GV chiếu                của GV.               

                lênmáy, còn nếu nhóm – Các nhóm bổ  

                có phiếu trên giấy thì HS               sung ý kiến nếu               

                trình bày.             cần và có thể hỏi             

                + GV chữa lần lượt các   thêm câu hỏi     

                nội dung và giúp HS         khác trong nội  

                hoàn thiện kiến thức nếu             dung của nhóm

                cần.        đó.        

                – GV thông báo đáp án   – HS theo dõi và               

                trên máy chiếu để cả lớp              sửa chữa nếu cần.          

                theo dõi.                             

 

Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái

 

Môi trường         Nhân tố sinh thái

(NTST)  Ví dụ minh hoạ

Môi trường nước             NTST vô sinh

NTST hữu sinh   –              Ánh sáng

–              Động vật, thực vật, VSV.

Môi trường trong đất     NTST vô sinh

NTST hữu sinh   –              Độ ẩm, nhiệt độ

–              Động vật, thực vật, VSV.

Môi trường trên mặt đất              NTST vô sinh NTST hữu sinh        –              Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ

–              Động vật, thực vật, VSV, con người.

Môi trường sinh vật        NTST vô sinh

NTST hữu sinh   –              Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.

–              Động vật, thực vật, con người.

 

Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

 

Nhân tố sinh thái              Nhóm thực vật  Nhóm động vật

 

Ánh sáng             –              Nhóm cây ưa sáng

–              Nhóm cây ưa bóng          –              Động vật ưa sáng

–              Động vật ưa tối.

Nhiệt độ              – Thực vật biến nhiệt      –              Động vật biến nhiệt

–              Động vật hằng nhiệt

Độ ẩm   –              Thực vật ưa ẩm

–              Thực vật chịu hạn             –              Động vật ưa ẩm

–              Động vật ưa khô.

 

Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài

 

Quan hệ               Cùng loài              Khác loài

Hỗ trợ   –              Quần tụ cá thể

–              Cách li cá thể      –              Cộng sinh

–              Hội sinh

Cạnh tranh (hay đối địch)             –              Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.

–              Cạnh tranh trong mùa sinh sản

–              Ăn thịt nhau       –              Cạnh tranh

–              Kí sinh, nửa kí sinh

–              Sinh vật này ăn sinh vật khác.

 

Bảng 63.4: Hệ thống hoá các khái niệm

 

Khái niệm            Định nghĩa           Ví dụ minh hoạ

Quần thể             * Quần thể sinh vật: là tập hơp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.               VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…

Quần xã               Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần thích

nghi với môi trường sống của chúng.       VD: Rừng Cúc Phương

Ao cá tự

nhiên

Cân bằng sinh học            Là trạng thái mà số lượng các thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học         Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng  chim ăn sâu tăng  sâu ăn

thực vật giảm

Hệ sinh thái        – Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân

tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống           VD: Rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển

 

                hoàn chỉnh và tương đối ổn định.            

Chuỗi thức ăn

 

 

 

Lưới thức ăn       *             Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước , vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ

vật phân huỷ

*             Lưới thức ăn: bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.            VD: Cây sâu ăn lá cầy

đại bàng 

sinh

 

 

Rau

sâuchim ăn

                                sâu

thỏ  đại bàng

 

Bảng 63.5: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

 

Các đặc trưng     Nội dung cơ bản               Ý nghĩa sinh thái

Tỉ lệ đực/cái        Phần lớn các quần thể có tỉ

lkệ đực: cái là 1:1             

Thành phần nhóm tuổi  Quần thể gồm các nhóm tuổi:

–              Nhóm trước sinh sản

–              Nhóm sinh sản

–              Nhóm sau sinh sản          –              Tăng trưởng khối lượng và kích thưcớc quần thể

–              Quyết định mức sinh sản của quần thể

–              Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể

Mật độ quần thể              Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích     Phản ánh mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của

quần thể

 

Bảng 63.6: Các dấu hiệu điển hình của quần xã

 

Các dấu hiệu      Các chỉ số             Thể hiện

Số lượng các loài trong quần xã  Độ đa dạng         Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

                Độ nhiều              Mức độ cá thế của từng loài trong quần xã

                Độ thường

gặp         tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số

địa điểm quan sát

Thành phần loài trong

quần xã                Loài ưu thế         Loài đóng vại trò quan trọng trong một quần xã

                Loài đặc

trưng     Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn

các loài khác

4.            Củng cố (3p):

–              GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung ở các bảng trong bài

5.            Dặn dò (1P):

–              Hoàn thành bài tập vào vở

ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II

 

I.             MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Kiểm tra kiến thức của HS trong chương trình HK II: Phần sinh vật và môi trường với trong tâm là các chương: chương I: SV và môi trường, chương II: Hệ sinh thái, chương III: con người, dân số và môi trường, chương IV: Bảo vệ MT.

– Từ kết quả thu được GV đánh giá, xếp loại trình độ, năng lực của học sinh. Đồng thời,  kịp thời phát hiện các lệch lạc và điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS.

2. Kĩ năng

– Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra bằng hiểu biết của bản thân

– Kĩ năng giải một vận dụng kiến thức đã học để viết được chuỗi và lưới thức ăn, biện luận dược mối quan hệ phức tạp của các sinh vật khác loại trong tự nhiên.

3. Thái độ

– Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.

4. Phát triển năng lực

Nhận biết sinh  vật hằng nhiệt, biến nhiệt, thực vật ưa ẩm. Nêu  được khái niệm chuỗi thức ăn, tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật. Vận  dụng viết chuỗi và lưới thức ăn, Nêu được các tác nhân gây ONMT, bp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn. Nhận biết hệ sinh thái trên cạn, P/biệt và cho vd các dạng TNTN

II. MA TRẬN

                Hình thức trắc nghiệm + Tự luận

 

CHỦ ĐỀ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ     VẬN DỤNG CAO              

                NHẬN BIẾT          THÔNG HIỂU      VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP                         

                TN          TL            TN          TL            TN          TL            TN          TL           

1. SV  và môi trưêng

(6 tiết)  Nhận biết sinh  vật hằng nhiệt, biến nhiệt, thực vật ưa ẩm.          

                                                Biện luận được mối quan hệ khác loài                    

 

 

 

3 câu

( 1.75 đ)

                2 câu

( 0,75đ)                                                                                 1 câu

( 1đ)                      

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          2. Hệ sinh thái

(7 tiết)

                Nêu  được khái niệm chuỗi thức ăn, tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật.                 Vận  dụng viết chuỗi và lưới thức ăn                                               

 

 

3 câu (3.25đ)

                 2 câu

( 1.75đ)                                                                1câu   

(1.5đ)                                   

3. con người, dân số và mt

(5 tiết)  Nêu được các tác nhân gây ONMT, bp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn.                                                                             

 

 

2 câu (2.25đ)

                1 câu

( 0,25đ) 1 câu

( 2đ)                                      

                                                               

4. bảo vệ môi trưêng

( 3 tiết) Nhận biết hệ sinh thái trên cạn  P/biệt và cho vd cácdạng TNTN                                                                                

 

2 câu (2.75đ)

                1câu

( 0,25đ)                                 1 câu

( 2.5đ)                                                  

               

TỔNG    6 câu

(3đ)

=30%     1câu

(2đ)=

20%                        1câu

(2.5đ)=

25%                        1 câu

(1.5)= 

15%        1câu(1đ)

=10%                     10 câu

(10 đ) = 100%

 

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

 I. Khoanh tròn vào chữ cỏi đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng: ( 1 điểm )

Câu 1. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái trên cạn?

    a.Hệ sinh thái vùng biển khơi                         b. Hệ sinh thái rạn san hô  

    c. Hệ sinh thái hồ.                                           d. Hệ sinh thái nôngg nghiệp

Câu 2. Biện pháp nào hạn chế ô nhiễm tiếng ồn?

   a. Xây dựng nhà máy xử lí rác.     b. Xây dựng nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.

   c. Tạo bể lắng và lọc nước thải.    d. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

Câu 3. Tỉ lệ đực / cái trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:

     a. Lứa tuổi cá thể                                      b. Cường độ chiếu sáng

     c. Khu vực sinh sống                                d. Nguồn thức ăn của quần thể

Câu 4. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm?

    a. Cây lúa nước, cây cói, cây thông          b. Cây thài lài, cây ráy, cây phi lao

    c. Cây lúa nước, cây cói, cây ráy               d. Cây phi lao, cây thông, cây cói

 

II. Hãy sắp xếp cácquan hệ  giữa cácsinh vật tương ứng với các mối quan hệ khác loài ở bảng sau: ( 1 điểm )

Cácquan hệ khỏc loài         Quan hệ giữa cácsinh vật             Trả lời

1. Cộng sinh

2. Hội sinh

3. Cạnh tranh

4. Kí sinh              a. Rận và bột sống trên da bũ

b. Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ khống chế

c. Địa y sống trên cây

d. Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu

e. Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.    1…………

  2…………

  3…………

  4…………

 

III. Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:

 (2 điểm )

a) Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm (1)……………….. sinh vật cú quan hệ (2)………………….…… với nhau. Mỗi  loài trong chuỗi thức ăn vừa là (3)……………………… tiêu thụ mắc xích (4)…………………., vừa là (5)……………………… bị mắc xích (6)………………………. tiờu thụ.

b) Sinh vật (7)……………………. có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trưêng

Sinh vật (8)………………………… có nhiệt độ cơ thể  không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trưêng.

 

B. TỰ LUẬN: (6 Điểm)

  Câu 1: ( 2.5điểm)

Hãy phân biệt và lấy vớ dụ chứng minh các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở nước ta?

 Câu 2: ( 2điểm)

Ô nhiễm môi trưêng là gì? Liên hệ ở địa phương để cho ví dụ. Các tác nhân nào gây ô nhiễm môi trưêng?

 Câu 3: (1.5điểm)

Cho cácsinh vật sau: sâu, bọ ngựa, cỏ, cầy, rắn, hổ, đại bàng. Hãy viết 4 chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn.

 

 

*H¬¬ƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM

 

TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM

 Mỗi câu lựa chọn đúng 0,25đ

Câu        1              2              3              4

Đáp án  d             b             a              c

 

Câu 5. (1đ) Ghép đúng mỗi ý 0,25đ

1              2              3              4

d             c              e             a

Câu 6: ( 2 đ) Điền đúng mỗi từ 0,25 đ

1. – nhiều loài ;          2. – dinh dưỡng;          3. –     sinh vật;           4. – phía trước           

 

5. – sinh  vật ;     6. –phía sau                          7. –  biến nhiệt 8. – hằng nhiệt

 

 

 

 

 

 

 

II. TỰ LUẬN : 6 ĐIỂM

 

Câu        Nội dung              Điểm

1

 

(2.5đ)

                – Dạng tài nguyên tái sinh ( giải thích rừ và cho đúng ví dụ)

– Dạng tài nguyên khôngg  tái sinh ( giải thích rừ và cho đúng ví dụ)

– Dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu ( giải thích rừ và cho đúng ví dụ)

( phân biệt đúng cả 3 ý cho đủ 2.5 đ)        0,75

0,75

0,75

2 ( 2đ)   – Đúng khái niệm ô nhiễm môi trưêng 

– Liên hệ đúng ví dụ : ô nhiễm ở cầu quỳnh lưu hoặc nơi khác đều đúng

– Trình bày đúng 5 tác nhân:

+ Ô nhiễm do chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

+ Ô nhiễm do húa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ

+ Ô nhiễm do các chất thải rắn

 + Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

                0,5

0,25

 

 

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

3 ( 1.5đ)                Viết đúng 4 chuỗi thức ăn

Viết đúng 1  lưới thức ăn               1

0,5

Leave a Comment