Giáo án bài ôn tập (tiết 2)toán trải nghiệm lớp 2 sách cánh diều

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 50: ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng – Luyện tập tổng hợp …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 50: ôn tập (tiết 2)

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

'1. Kiến thức, kĩ năng

– Luyện tập tổng hợp về hình học và đo lường.

– Vận dụng tính cộng/ trừ trong phạm vi 100 có kèm theo đơn vị kg.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

– Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.         Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

2.         Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG       Nội dung và mục tiêu          Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

3’        1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.        

-Cho lớp hát bài “Bắc kim thang”

-Bài hát nói về ……sau đó GV giới thiệu bài… 

-Lớp hát và kết hợp động tác….

24’      2. Thực hành – Luyện tập

Bài 4a (trang 101)

Mục tiêu:

Luyện tập tổng hợp về hình học

Bài 4b (trang 101)

Mục tiêu:

Xác định được số đoạn thẳng của một đường gấp khúc.

Bài 4c (trang 101)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng/ trừ trong phạm vi 20.

Bài 5 (trang 101)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng nhận ra được các can với số lít chứa được kèm theo.

Bài 6a (trang 102)

Mục tiêu: HS nhận ra và sắp xếp được các con vật theo thứ tự cân nặng từ nhẹ nhất đến nặng nhất.

Bài 6b (trang 102)

Mục tiêu:

HS biết tính tổng cân nặng của con dê và con hươu.

Bài 6c (trang 102)

Mục tiêu:

HS biết tính hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất.         

– GV chiếu bài 4a trên màn hình

– GV cho HS đọc YC bài

– GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

– Cho đại diện các nhóm nêu.

–  GV nx

– Hỏi: Bài tập 4a củng cố kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức bài 4a.

– GV chiếu bài 4b, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho cá nhân HS tự đếm.

– GV đánh giá HS làm bài

– Hỏi: Bài tập 4b củng cố kiến thức gì?

– – GV nhấn mạnh kiến thức bài 4b.

– – GV cho HS đọc bài 2a

– GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì? – – Hình tứ giác có đặc điểm gì?

– GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.

– GV gọi đại điện các nhóm nêu.

– GV đánh giá làm bài của HS. (Có 14 mảnh ghép hình tứ giác)

– GV chiếu bài 5, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho HS thảo luận nhóm 4.

– GV nx các ý kiến của HS đã đưa ra.

– Hỏi: Bài tập 5 củng cố kiến thức gì?

– – GV nhấn mạnh kiến thức bài 5.

– GV chiếu bài 6a trên màn hình

– GV cho HS đọc YC bài

– GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

– Cho đại diện các nhóm nêu.

–  GV nx

– Hỏi: Bài tập 6a củng cố kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức bài 6a.

–  GV chiếu bài 6b, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho HS làm cá nhân vào bảng con.

– GV đánh giá HS làm bài ở bảng con.

– Hỏi: Bài tập 6b củng cố kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức bài 6b.

–  GV chiếu bài 6c, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho HS làm cá nhân vào bảng con.

– GV đánh giá HS làm bài ở bảng con.

– Hỏi: Bài tập 6c củng cố kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức bài 6c.

– HS quan sát

– 1 HS đọc YC bài

– HS làm bài nhóm đôi

– HS chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.

– HS đối chiếu, nhận xét

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS làm cá nhân

– HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

– HS lắng nghe

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe

– 1 HS đọc, lớp đọc thầm

– 1-2 HS nêu

– HS trả lời

– HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm

– HS làm bài nhóm đôi.

– Đại diện nhóm nêu

– HS khác nhận xét

– HS lắng nghe, chữa bài

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS cùng thảo luận chia sẻ, trao đổi ý kiến của nhau.

 – Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến của nhóm mình.

– HS nhóm khác nhận xét.

– HS lắng nghe

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe.

– HS quan sát

– 1 HS đọc YC bài

– HS làm bài nhóm đôi

– HS nêu tên các con vật theo thứ tự cân nặng từ nhẹ nhất đến nặng nhất.

– HS đối chiếu, nhận xét

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi.

 – HS cả lớp giơ bảng con.

– HS lắng nghe

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe.

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi.

 – HS cả lớp giơ bảng con.

– HS lắng nghe

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe.

5’        3. Hoạt động vận dụng

Bài 7a (trang 102)

Mục tiêu: HS Ước lượng được số chìa khóa trong hình.

Bài 7b (trang 102)

Mục tiêu: HS Ước lượng được số chìa khóa trong hình.           

– GV chiếu bài 7a, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho cá nhân HS tự ước lượng.

– GV đánh giá HS làm bài

– Hỏi: Bài tập 7a củng cố kiến thức gì?

– – GV nhấn mạnh: Các em biết cách ước lượng số chìa khóa theo từng nhóm. Sau đó ước lượng số chìa khóa có tất cả.

– GV chiếu bài 7b, cho HS đọc và xác định YC bài.

– GV cho cá nhân HS tự đếm số chìa khóa có trong hình.

– GV đánh giá HS làm bài

– – GV nhấn mạnh: Như vậy có tất cả 39 chiếc chìa khóa.

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS làm cá nhân

– HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

– HS lắng nghe

– HS nêu ý kiến cá nhân

– HS lắng nghe

– 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

– HS làm cá nhân

– HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau.

– HS lắng nghe

– HS lắng nghe

3’        4. Củng cố – dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.    – Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

– GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.     – HS nêu ý kiến

– HS lắng nghe

Leave a Comment