Giáo án bài ôn tập và kể chuyện môn tiếng việt sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 5 ôn tập và kể chuyện i.          mục tiêu 1. Kiến thức – Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, thanh …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 5

ôn tập và kể chuyện

i.          mục tiêu

1. Kiến thức

– Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, thanh huyển, thanh sắc; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, b, c, e, ê, thanh huyến, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

– Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê và dế mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà.

3.Thái độ

–           Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

– GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, b, c, e, ê; cấu tạo và cách viết các chữ a, b, , , =, dấu huyền, dấu sắc nghĩa của các từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé, bê cá, bế bé trong bài học và cách giải thich nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé bằng cách dùng tay đỡ và giữ cho sát vào lòng).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên   Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– HS viết chữ a,b,c,e,ê

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

– GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

– Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

– GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

– HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

– GV đọc mẫu.

– GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả câu (theo cả nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.

4. Viết

– GV hướng dẫn HS tỏ và viết chữ số (6, 7, 8, 9, 0) và cụm từ bế bê vào vở Tập viết 1, tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian.

– GV lưu ý HS cách nói nét giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

– GV quan sát và sửa lỗi cho HS.  

– Hs viết

– Hs ghép và đọc

– Hs trả lời

– HS đọc

– HS đọc

– HS đọc

– Hs lắng nghe          

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

– Hs lắng nghe

– Hs lắng nghe

– Hs viết

– Hs nhận xét

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN

    Búp bê làm rất nhiếu việc: quét nhà, rửa bát, nău cơm. Lúc ngồi nghi, búp bê bỗng nghe thấy tiếng hát. Búp bê hỏi:

    -Ai hắt đãy?

    Có tiếng trả lời:

   – Tôi hát đây. Tôi là dễ mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.

    Búp bê nói:

– Cảm ơn bạn! Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt đấy.

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát. GV hỏi HS:

1. Búp bê làm những việc gì?

2. Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy gì?

Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn đấy. GV hỏi HS:

3. Tiếng hát búp bé nghe thấy là của ai?

4. Vì sao dế mền håt tặng búp bê

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

5. Búp bê thấy thế nào khi nghe dě mẹ hát?

– GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.

c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

– GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

– GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cán nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

– Hs lắng nghe

– Hs lắng nghe

– Hs trả lời

– Hs trả lời

– Hs trả lời

– Hs trả lời

– Hs trả lời

– Hs kể

– Hs lắng nghe

Leave a Comment