Giáo án bài ôn tập và kể chuyện môn tiếng việt sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 55 ôn tập và kể chuyện xi.        mục tiêu 5.         Kiến thức – Nắm vững cách đọc các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 55

ôn tập và kể chuyện

xi.        mục tiêu

5.         Kiến thức

– Nắm vững cách đọc các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp;cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

                 2. Kỹ năng

– Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

– Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.

                  3. Thái độ

– Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa bằng các hình ảnh trực quan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên   Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– HS viết et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

– Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần . Lớp đọc trơn đồng thanh.

– Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.

3. Đọc đoạn

-GV yêu câu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.

– GV đọc mẫu.

– GV yêu câu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng thanh.

– GV yêu câu HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

Mưa được miêu tả như thế nào?

Tiếng sấm sét như thế nào?

 Khi mưa dứt, mặt trời thế nào?

Sau con mưa, vạn vật như thế nào?

4. Viết câu

– GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một câu “Mưa lộp độp rồi dứt hẳn” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.

– GV quan sát và sửa lỗi cho HS.  

-Hs viết

-Hs đọc

– HS đọc

– HS đọc

-Hs lắng nghe           

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

-HS viết

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

MẬT ONG CỦA GẤU CON

  Gấu con, heo con, thỏ con và cun con rủ nhau vào rừng chơi. Từ sáng sớm, mẹ đã chuẩn bị cho gấu con một lọ mật ong. Mẹ nói: "Con nhớ chia cho các bạn cùng ăn nhé!”.

Gấu con ôm lọ mật ong đi. Cậu thẩm nghĩ: “Mật ong ngon thế này mà phải chia cho các bạn thì tiếc lắm”. Thế là gấu con bèn giấu lọ mật ong đi. Lát sau, heo con, thỏ con và cún con đến đông đủ, Thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn liên an ui: "Không sao đâu, bọn tớ sẽ chia thức ăn cho cậu”. Nghĩ đến việc mình đã giấu lọ mật đi, gấu con thẹn đỏ mặt. Mấy bạn cùng đi vào rừng. Dọc đường đi, do sơ ý, đó ăn bị rơi hết cả. Trưa đến, bạn nào cũng đói meo. Thế là cả bọn cùng đi kiếm thức ăn. Thỏ con nhổ cà rốt. Heo con hải quả dâu rừng. Cún con tìm được rất nhiều năm. "Đúng rồi!", gấu con chợt nhớ ra, “Minh còn có lọ mật ong!”. Gấu con liền chạy về chỗ giá lọ mật ong lúc sáng và mang mật ong đến chia cho các bạn. Gấu con thẩm nghĩ: “Từ giờ mình sẽ không là gấu con ích kỷ nữa”.

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.

Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho các bạn cùng ăn nhé. GV hỏi HS:

1. Gấu mẹ đã chuẩn bị gì cho gấu con khi đi chơi?

2. Gấu mẹ dặn gấu con điều gì?

Đoạn 2: Từ Gấu con ôm lo mật ong đến giấu lọ mật ong đi. GV hỏi HS:

3. Vì sao gấu con giấu lọ mật ong đi?

Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt. GV hỏi HS:

4. Khi thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn nói gì?

5. Vì sao gấu con then đỏ mặt?

Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến rất nhiểu nấm. GV hỏi HS:

6. Vì sao thức ăn bị rơi mất?

7. Đồ ăn bị rơi mất, các bạn đã làm gì?

Đoạn 5: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

8. Nhớ ra lọ mật ong, gấu con đã làm gì?

9. Chia mật ong cho các bạn, gấu con nghĩ gi?

– GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể

c. HS kể chuyện

-GV yêu câu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,

6. Củng cố

– GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện       

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-HS trả lời

-HS kể

-HS kể

-HS lắng nghe

Leave a Comment