Giáo án bài ôn tập và kể chuyện môn tiếng việt sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file ôn tập và kể chuyện        I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng:        – Đọc :Nắm vững cách đọc các vần on, ơn, ôn, an, ăn, …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

ôn tập và kể chuyện

       I. Mục tiêu:

1. Kĩ năng:

       – Đọc :Nắm vững cách đọc các vần on, ơn, ôn, an, ăn, ân, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on, ơn, ôn, an, ăn, ân, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

– Viết: Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

     – Nghe và nói: Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp  rèn kỹ năng: đánh giá sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,

2. Phẩm chất: – Yêu thích môn học, tôn trọng tình bạn.

   II. Chuẩn bị: – Bảng phụ, thẻ từ

        III. Các hoạt động dạy học:    TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– Viết ơn, ôn, ăn, ân, ên, un, in, am, ăm

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a) Đọc tiếng:

– Yêu cầu  ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to.

b) Đọc từ ngữ:

– Yêu cầu đọc các từ ngữ

– Theo dõi – sửa sai.

3. Đọc câu

– Yêu cầu  đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.

– Yêu cầu  đọc thành tiếng cả đoạn

H: Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì?

H:Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế?

H: Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi cùng thỏ?

H: Kết quả cuộc thi thế nào?

H: Em học được điều gì từ nhân vật rùa?

4. Viết

– Hướng dẫn  viết vào Tập viết 1, tập một.

– Lưu ý  cách nối nét giữa các chữ cái.

– Quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho .        

– Viết

– Ghép và đọc: CN, nhóm

– Đọc: CN, nhóm, ĐT

– Đc thầm và trả lời.

– Đọc: CN, nhóm. ĐT

– Trả lời cá nhân

– viết

– lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a) Kể chuyện, đặt câu hỏi và  trả lời

Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi.

Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn; hỏi:

1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai?

2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm gi?

Đoạn 2: Từ Một năm đến có mình rồi mà,  hỏi:

3. Chuyện gì xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông?

4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn

Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại,  hỏi :

5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào?

6. Vì sao gà nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn?

Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết: hỏi :

7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?

8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng?

– Nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện

b) Kể chuyện

– Yêu cầu  kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của Gv . Một số  kể toàn bộ câu chuyện.

6. Củng cố:

– Đọc lại bài

– Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên .

– Khuyến khích  thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện.

– Chuẩn bị bài sau.  

– Lắng nghe

– Lắng nghe

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Trả lời

– Kể

– Kể từng đoạn cá nhân

– Kể toàn bộ câu chuyện

– Cá nhân, ĐT

– Lắng nghe

Leave a Comment