Giáo án bài Phân biệt động vật với thực vật . đặc điểm chung của động vật theo 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 2. Phân biệt động vật với thực vật . đặc điểm chung của động vật                 HS phân biệt động vật với thực vật giống nhau …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

2. Phân biệt động vật với thực vật . đặc điểm chung của động vật

                HS phân biệt động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

–              HS phân biệt được Động vật có xương sống và Động vật không xương sống. Vai  trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

2.            Kỹ năng.

–              Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

3.            Thái độ.

–              Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4.            Định hướng hình thành năng lực:

–              Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian.

II.            PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.            Giáo viên:

–              Giáo án, SGK, Mô hình TB thực vật và động vật.

2.            Học sinh:

–              Vở ghi, SGK, Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt.

III.           KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.            Kĩ thuật:

–              Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2.            Phương pháp:

–              Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút.

IV.          HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: (5’)

–              ĐV đa dạng và phong phú như thế nào?

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV               HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

 

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu:             HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm

thế nào để phân biệt chúng?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu:             động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

– Động vật có xương sống và Động vật không xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng

lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Đặc điểm chung của động vật. (10’)

–              GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK tr.9

–              GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài.

–              GV ghi ý kiến của các nhóm vào cạnh bảng.

–              GV nhận xét và thông báo kết quả đúng.

–              GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :

? ĐV giống TV ở điểm nào?

? ĐV khác TV ở điểm nào?

–              GV nhận xét, bổ sung.    –              Cá nhân quan sát hình vẽ đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức .

–              HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.

–              Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả nhóm.

–              Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

–              HS theo dõi và tự sửa.

 

–              Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận

tìm câu trả lời.   I. Đặc điểm chung của động vật.

 

 

* Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật

–              Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào.

–              Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulô của tế bào, chất hữu cơ nuôi cơ thể.

2: Sơ lược phân chia giới động vật. (14’)

 

– GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương

trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.

– HS nghe và ghi nhớ kiến thức . II. Sơ lược phân chia giới động vật.

* Kết luận.

– Có 8 ngành động vật

+ ĐV không xương sống

:7 ngành.

                                + ĐV có xương sống: 1

ngành.

3: Tìm hiểu vai trò của động vật. (10’)

–              GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người.

–              GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.

–              GV nhận xét và bổ sung.

–              GV nêu câu hỏi:

? ĐV có vai trò gì trong đời sống con người?

 

–              GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK.               –              Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.

 

–              Đại diên nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác  bổ sung.

–              HS hoạt động độc lập.

–              Yêu cầu nêu được:

+ Có lợi nhiều mặt.

+ Tác hại đối với người.

–              HS đọc kết luận SGK        III. Vai trò của động vật.

* Kết luận.

– Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại.

* Ghi nhớ SGK.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

So sánh động vật với thực vật

–              Giống nhau:

+ Đều có cấu tạo tế bào

+ Đều có khả năng lớn lên và sinh sản

–              Khác nhau:

+ Về cấu tạo thành tế bào

Thành tế bào thực vật có xenlulôzơ, còn tế bào động vật không có

+ Về phương thức dinh dưỡng

Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ

thể.

Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

+ Về khả năng di chuyển

Thực vật không có khả năng di chuyển Động vật có khả năng di chuyển

+ Hệ thần kinh và giác quan

Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan Động vật có hệ thần kinh và giác quan.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1.            Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Liên hệ đến thực tế địa phương, điền tên các loài động vật mà bạn biết vào bảng 2.

2.            Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

–              GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

–              GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

–              GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

–              GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.        1.            Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học,                                    thảo luận             để                           trả lời các câu hỏi.

2.            Báo cáo kết         quả

hoạt       động

và           thảo luận

 

–              HS trả lời.

 

 

–              HS nộp vở bài tập.          

Trả lời:

Bảng 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người

                                                STT         Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện    

                                                1              Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:                   

                                                                – Thực phẩm       Lợn, gà, vịt, trâu, bò,…  

                                                                – Lông    Cừu       

                                                                – Da        Trâu      

                                                2              Động vật dùng làm thí nghiệm cho:                         

                                                                – Học tập, nghiên cứu khoa học  Thỏ, chuột         

                                                                – Thử nghiệm thuốc         Chuột   

– HS tự ghi nhớ  nội dung trả lời đã hoàn thiện.                   3              Động vật hỗ trợ cho người trong:                             

– Lao động           Trâu, bò, ngựa  

– Giải trí Khỉ         

– Thể thao            Ngựa    

– Bảo vệ an ninh Chó       

                4              Động vật truyền bệnh sang người             Chuột, gà, vịt, muỗi        

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

–              Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh

–              Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày

–              Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản

4.            Hướng dẫn về nhà:

–              Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

–              Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.

*             Rút kinh nghiệm:

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

– HS nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

– Nêu được đặc điểm chung của động vật.

– Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng:

– Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

– Kĩ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

– GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học

4. Năng lực

– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức

– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

– Năng lực tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị bài học

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Tranh hình 2.1 và 2.2  + Tranh tế bào ĐV và TV

– Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk

2. Chuẩn bị của học sinh:

– Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp.        

2. Kiểm tra bài cũ:

– Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

B1: GV yêu cầu các nhóm HS So sánh con gà với cây bàng.

HS: Dựa vào kiến thức lớp 6 để trả lời.

 – Giống nhau: Chúng đều là cơ thể sống.

 – Khác nhau:

Con gà  Cây bàng

-Biết ăn, uống, thải bỏ chất thải..

-Hô hấp lấy khí o2 để thở và thải khí co2

-Biết đi, chạy, nhảy, kêu..

-Biết đẻ trứng và ấp trứng, nuôi con…

……………………………..         Hút chất dinh dưỡng, nước và mối khoáng…

Quang hợp thải khí o2 và hút co2. Hô hấp thải khí co2 và hút o2.

Không di chuyển được

…………………………….

 

B2: Các em đã thấy con gà và cây bàng cùng là cơ thể sống nhưng chúng khác nhau hoàn toàn về các đặc điểm sống. Đặc điểm chung của thực vật các em đã được học ở lớp 6. Vậy còn đặc điểm chung của động vật là gì? Theo em động vật có vai trò gì?

– HS trả lời có thể đúng hoặc sai.

B3: Để kết luận được vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu nọi dung bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)

– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật.

B1: GV yêu cầu các nhóm HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng trong SGK trang 9.( GV Treo tranh) bảng phụ

? Phân biệt ĐV với TV.

HS: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK/9, đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời

B2: GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài.

– Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm.

– Một HS trả lời,Các HS khác theo dõi, nhận xét.

– HS theo dõi và tự  sửa chữa bài.

– GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học.

B 3:  GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng.

– GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới.

– GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:

? Động vật giống thực vật ở điểm nào?

? Động vật khác thực vật ở điểm nào?       I. Phân biệt động vật với thực vật

 

 

– Động vật và thực vật  :

+ Giống nhau: Đều là các cơ thể sống, đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.

+  Khác nhau: ĐV có khả năng Di chuyển, có hệ thần kinh và  giác quan,  sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn

 – TV: không di chuyển, không có HTKvà giác quan, sống tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ để sống.

Đặc

điểm

Đối tượng phân biệt        Cấu tạo từ tế bào             Thành xenlulo của tế bào              Lớn lên và sinh sản          Chất hữu cơ nuôi cơ thể         Khả năng di chuyển         Hệ thần kinh và giác quan

                Không   Có           Không   Có           Không   Có           Tự tổng hợp được            Sd

chất h.cơ có sẵn                Không   Có           Không   Có

Đv                           X             X                                             X                             X                             X                             X

Tv                           X                             X                             X             X                             X                             X            

 

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật

Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật.

B1: GV:Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang 10.

? Động vật có những  đặc điểm chung nào?

  – HS nghiên cứu và trả  lời, các em khác nhận xét, bổ sung.

B2: GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.

– HS theo dõi và tự sửa chữa.  rút ra kết luận.

B3: GV thông báo đáp án đúng là: 1, 3, 4.

– Yêu cầu HS rút ra kết luận.   

Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật

Mục tiêu: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong chương trình sinh học lớp 7.

B1: GV yêu cầu HS : N.cứu SGK /10

?Người ta phân chia giới ĐV NTN?

– HS trả lời.

B2: GV giới thiệu: Động vật được chia thành 20 ngành, thể hiện qua hình 2.2 SGK. Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.

B3: HS nghe và ghi nhớ kiến thức.

Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trò của động vật

Mục tiêu: HS nắm được lợi ích và tác hại của động vật

B1: GV: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống con người (SGK/11).

B2: GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.

B3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Động vật có vai trò gì trong đời sống con người?

– HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được:

+ Có lợi nhiều mặt nhưng cũng có một số tác hại cho con người.

Yêu cầu HS rút ra kết luận.           II. Đặc điểm chung của động vật

– Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

III.Sơ lược phân chia giới động vật

– Có 8 ngành động vật

+ Động vật không xương sống: 7 ngành (ĐV nguyên sinh, Ruột khoang, Các ngành giun: (giun dẹp, giun tròn,giun đốt), thân mềm, chân khớp).

+ Động vật có xương sống: 1 ngành (có 5 lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú).

 

IV. Tìm hiểu vai trò của động vật

 

 

– Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại.

STT         Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện

1              Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: Thực phẩm , Lông , Da               – Gà. lợn, trâu, thỏ, vịt…

– Gà, cừu, vịt…

– Trâu, bò…

2              Động vật dùng làm thí nghiệm:

– Học tập nghiên cứu khoa học

– Thử nghiệm thuốc        

– Ếch, thỏ, chó…

– Chuột, chó…

3              Động vật hỗ trợ con người

– Lao động

– Giải trí ,Thể thao

– Bảo vệ an ninh – Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà…

– Voi, gà, khỉ…

– Ngựa, chó, voi…

– Chó.

4              Động vật truyền bệnh    – Ruồi, muỗi, rận, rệp…

 

Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)

– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

B1: GV cho HS đọc kết luận cuối bài.

B2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang8, SGV)

Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)

– Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

– Kể tên một số động vật gặp ở xung quanh nơi em ở , hãy chỉ rõ nơi cư trú của chúng.

HS: Trong nhà có ruồi, muỗi, kiến, thằn lằn, gián, nhện…Ngoài chuồng trại có trâu, bò, heo, gà, vịt…Trên cây trồng có sâu, bọ, ong ,bướm, chim, chóc…Dưới ao hồ có cá, tép, tôm, cua,..

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)

– Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

-Em hãy cho ví dụ về loài động vật không có khả năng di chuyển được.

HS: San hô, một số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột, một số hải quỳ.

4.Dặn dò (1 phút)

– Học bài và trả lời câu hỏi SGK

– Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

* Rút kinh nghiệm bài học:

…………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment