Giáo án bài phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 môn toán lớp 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài: phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 I. Mục tiêu: '1. Kiến thức, kĩ năng – Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài: phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100

I. Mục tiêu:

'1. Kiến thức, kĩ năng

– Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 100.

– Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

 – Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

– Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   

– GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

– HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian       Nội dung và mục tiêu          Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

5’        1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.         -Cho lớp hát bài “ Cộc Cách tùng cheng’

– GV giới thiệu bài – ghi tên bài     -Lớp hát và kết hợp động tá tác

25’      2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng  được kiến thức kĩ năng về phép trừ  đã học vào giải bài tập

Bài 4 Chọn kết quả đúng cho mỗi phép tình)

MT: Vận dụng phép trừ có nhớ vào tìm kết quả đúng    *

– Tổ chức trò chơi

“ Câu cá”

Yêu cầu hs đọc các phép tính và  câu các chú cá  cho vào đúng  xô cá có kết quả đúng với chú cá đó . Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và được một tràng pháo tay

-GV YC đại diện nhóm lên thực hiện

– Tại sao em chọn chú cá đó  vào xô cá của mình?

– GV nhận xét , chốt bài      *

– Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

– HS lên thực hiện

– Học sinh tra lời , thực hiện tính

            3. Vận dụng

 Bài 4 (trang 69)

Mục tiêu: Mục tiêu: Vận dụng phép trừ có nhớ vào giải bài toán thực tế(có lời văn) liên quan đến phép cộng.

            * Bài 4

– Mời HS đọc to đề bài.

– Bài toán thuộc dạng tóa gì ?

– Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

– Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu quả bóng em làm ntn?

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

– YC học làm bài  vào vở

– GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.    *

-Hs đọc đề

-HS TL

-HTL

Ta lấy số bóng buổi sang trừ đi số phần bóng của buổi chiều  bán được ít hơn  buổi sáng

– HS làm bài cá nhân.

– Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

       Bài giải

Buổi chiều của hàng bán được số quả bóng là :

31 – 6 = 25  (quả bóng)

Đáp số: 25 quả bóng

4’        4. Củng cố – dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài           Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.       -HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

Bài: luyện tập

I. Mục tiêu:

'1. Kiến thức, kĩ năng

– Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 100.

– Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

– Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   

– GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

– HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian       Nội dung và mục tiêu          Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

5’        1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.    GV cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”

Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về phép  trừ có nhớ trong phạm vi 100. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay)

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới       HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

25’      2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức kĩ năng về phép trừ  đã học vào giải bài tập

Bài 1:Tính

MT: Củng cố kĩ năng tính trừ  có nhớ trong phạm vi 100          *Tính

– GV chiếu bài trên màn hình

– GV cho HS đọc YC bài

– GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

– Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

– Cho HS nhận xét

– Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.   *

– HS quan sát

– 1 HS đọc YC bài

– HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

-HSTL

– Tính phép trừ có nhớ

a. Phép tính có nhớ trong phạm vi 100

các chữ 2 có hai chữ số  trừ với nhau

a. Phép tính có nhớ trong phạm vi 100

các chữ 2 có hai chữ số  trừ với só có một chữ cố

            Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính, tính trừ  có nhớ trong phạm vi 100

            *

– Yêu cầu hs đọc đề bài

74-47

            93-88

            80-19

34-6

            44- 9   50 – 7

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

– YC học làm bảng con

– YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

– GV nhận xét , chốt bài      *

– Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

– HS nêu cách đặt tính

– Lớp làm bảng con 4 tổ

-HS nêu

            3. Vận dụng

Bài 3. Chọn kết quả đúng vào mỗi phép tính

MT: Vận dụng phép trừ có nhớ vào tìm kết quả đúng    *

– Tổ chức trò chơi

“Truyền điện”

Yêu cầu hs đọc tính nhanh các phép tính và tìm phép tính ở các tấm thẻ quả bóng, ô tô,  con gấu… tính xong nhấc các tấp thẻ vào ôn có gắn kết quả dúng. Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và được một tràng pháo tay

-GV YC đại diện nhóm lên thực hiện

– Tại sao em chọn tấm thẻ đó

– GV nhận xét , chốt bài      *

– Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

– HS lên thực hiện

– Học sinh trả lời , thực hiện tính

4’        4. Củng cố – dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài           Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.       -HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

Leave a Comment