Giáo án bài Phong trào Tây Sơn theo 5 bước hoạt động phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 39 :Phong trào Tây Sơn I-          TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH I.          Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: –           HS biết: các mốc …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

39 :Phong trào Tây Sơn

I-          TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH

I.          Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:

–           HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh.

–           HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh

–           HS vận dụng: Đánh giá việc Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh

2.         Kĩ năng:

a.         Rèn kĩ năng: tường thuật, miêu tả, phân tích, đánh giá các sự kiện quan trọng.

b.         Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa

3.         Tư tưởng,thái độ

–           Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

4.         Định hướng năng lực được hình thành:

–           Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

 

–           Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

II.         Phương pháp:

Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS

III.       Chuẩn bị 1.Giáo viên

– Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng

–           Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

–           Bảng phụ,Lược đồ phong tràoTây Sơn

2. Học sinh

–           Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV

IV.       Tổ chức dạy- học

1.         Ổn định lớp

2.         Kiểm tra bài củ

•           Dùng lược đồ để thuật lại chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó?

3.         Bài mới:

 

Hoạt động của GV       Hoạt động của HS        Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

GV: Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở đàng Trong,Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê-chúa Trịnh,tiến tới thống nhất đất nước như thế nào?

Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: – HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh.

– HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

 

Hoạt động của Thầy    Hoạt động của trò        Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(17’) : tìm hiểu quá

trình Tây Sơn lật đổ họ Trịnh               1. Hạ thành Phú Xuân.

Tiến  ra  Bắc  Hà   tiêu

 

H: Sau khi đánh tan quân Xiêm anh em Tây Sơn đã có kế hoạch gì ?

H: Tình hình Đàng Ngoài như thế nào?           -HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Quân Trịnh đang đóng ở Phú xuân kiêu căng, sách

nhiễu dân chúng.         diệt họ Trịnh.

 

H: Trong bối cảnh đó đã Nguyễn Huệ đã làm gì ?

 

 

*GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

GV: Sử dụng bản đồ: “Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược Xiêm, Thanh”.

+ Thuật lại trận đánh hạ thành Phú Xuân.

+ Nhấn mạnh: 6/1786 thành Phú Xuân bị hạ, quân Trịnh rút về Bắc, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra chiếm lại phần đất từ S. Gianh trở vào, hoàn toàn làm chủ Đàng Trong

— > Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc nêu cao khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”.

H: Vì sao Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”

GV: tiếp tục sử dụng bản đồ trình bày sự kiện đánh Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh.

H: Theo em tại sao quân Tây Sơn nhanh chóng lật đổ chính quyền họ Trịnh?

.          

Năm 1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân. GV kể cho HS  Thủy quân Tây Sơn đã lợi dụng nước thủy triều lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, đại bác ở các chiến thuyền bắn phá kịch liệt vào thành, bộ binh xông lên giáp chiến với quân Trịnh.

-HS quan sát và lắng nghe

 

HS: Nhằm tập hợp dân chúng , ủng hộ nghĩa quân

 

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

HS: Vì nhân dân Đàng Ngoài họ chán ghét chính quyền họ Trịnh nên họ sẵn sàng ủng hội nghĩa quân

Tây Sơn.          –           6/1786: Hạ thành Phú Xuân ( Huế )

 

–           Giữa 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long . Lật đổ chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm.

 

2 . Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

 

            + Thế lực quân Tây Sơn

đang mạnh       – Nguyễn Hữu Chỉnh

ra mặt chống Tây Sơn

GV: Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong,việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo ra điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

Hoạt động 2(18’): tìm hiểu quá trình Tây Sơn thu phục Bắc Hà H: Sau khi Tây Sơn rút quân vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào?

GV: Sử dụng bản đồ chỉ rõ 3 vùng , 3 anh em Tây Sơn chiếm giữ:

+ Nguyễn Nhạc: (Trung ương hoàng đế) – Quy Nhơn.

+ Nguyễn Huệ: (Bắc Bình vương) – Phú Xuân.

+ Nguyễn Lữ : (Đông Định Vương) – Gia Định.

H: Trước tình hình Bắc Hà rối loạn, Nguyễn Huệ đã có biện pháp gì để giải quyết?

H: Sau khi diệt được Chỉnh, Nhậm có hành động và thái độ như thế nào?

H: Trước âm mưu của Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ đã làm gì?

GV: Sử dụng bản đồ: Trình bày cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

GV       yêu      cầu       HS       thảo     luận nhóm bàn(5)

H: Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà? 

 

-HS hoạt động cá nhân trả lời

 

-HS hoạt động cá nhân trả lời

 

-HS quan sát và lắng nghe

 

 

-HS hoạt động cá nhân trả lời

 

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS thảo luận nhóm bàn HS: Vì Nguyễn Huệ được nhân dân và nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ .

Lực lượng Tây Sơn hùng         

* ý nghĩa:

–           Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê

–           Trịnh ở Đàng Ngoài.

–           Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.

H : Việc Tây Sơn phong chức cho Ngô Thì Nhậm , Phan Huy ích       chứng tỏ điều gì ?

H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa gì?

GV chốt: – Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài.

– Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.     mạnh , chính quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài quá thối nát.

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

HS : biết trọng dụng người tài , sự khôn khéo của người cầm quân — > tạo sức mạnh tổng hợp để chống ngoại xâm

 

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử      

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương  pháp dạy học:            Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

–           Sử dụngcác mốc niên đại trên lược đồ theo trình tự thời gian để nêu diễn biến của phong trào Tây Sơn.

–           Nêu vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương  pháp dạy học:            Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa

gì?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương  pháp dạy học:            Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

 

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Bài vừa học

– Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo

Tìm hiểu mục IV :

+ Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào

+ Quang Trung đại phá quân Thanh

+Nguyên nhân ý nghĩa của phong trào Tây Sơn

I.          Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:

 

TIẾT 53-BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN

II-        TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

 

–           HS biết rõ âm mưu của nhà Thanh và hành động hèn hạ cua Vua Lê Chiêu Thống.

–           HS hiểu: Kế hoạch rút khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn – xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.

–           HS vận dụng:Đánh giá kế hoạch đánh quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu

2.         Kĩ năng:

a.         Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ,đánh giá sự kiện lịch sử.

b.         Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa

3.         Tư tưởng,thái độ

 

–           Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

4.         Định hướng năng lực được hình thành:

–           Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

–           Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

II.         Phương pháp:

Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS

III.       Chuẩn bị 1.Giáo viên

– Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng

– Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

–           Bảng phụ,Lược đồ phong tràoTây Sơn.

2. Học sinh

–           Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV

IV.       Tổ chức dạy- học

1.         Ổn định lớp

2.         Kiểm tra bài củ

•           Nêu vắn tắt tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ năm 1773 – 1788?

•           Phong trào Tây Sơn từ năm 1773-1788 đạt được những gì?

3.         Bài mới:

 

Hoạt động của GV       Hoạt động của HS        Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu:         HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

H:Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lật đổ được chính quyền Trịnh-Nguyễn?

GV: Đó cũng là những yếu tố giúp quân Tây sơn quét sạch 29 vạn quân thanh ra khỏi bờ cõi ,bảo vệ nền độc lập dân tộc.Vậy Tây Sơn đánh tan quân Thanh như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: – HS biết rõ âm mưu của nhà Thanh và hành động hèn hạ cua Vua Lê Chiêu Thống.

– HS hiểu: Kế hoạch rút khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn – xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

 

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Hoạt động của Thầy    Hoạt động của trò        Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(20’) : tìm hiểu âm mưu của nhà Thanh , chủ trương của Tây Sơn

GV dẫn dắt : Năm 1786 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh và giao chính quyền lại cho vua Lê . Nhưng lúc này vua Lê Chiêu Thống đã bất lực phải dựa vào Nguyễn Hữu Chỉnh

H: Khi Chỉnh bị diệt, Lê Chiêu Thống bơ vơ , thế cùng lực kiệt y đã có mưu đồ gì ? 

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

HS : + vì muốn bảo vệ địa vị , quyền lợi của mình của dòng họ

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS quan sát và lắng nghe       1.         Quân    Thanh  xâm lược nước ta:

a.         Âm mưu của nhà Thanh:

– Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.

H: Vì sao Lê Chiêu Thống lại cầu cứu quân Thanh ?

GV bình : Lúc này phong trào đấu tranh của nhân dân đang phát triển mạnh . Lê Chiêu Thống với tư tưởng sợ dân hơn sợ giặc nên y đã dựa vào nhà Thanh để khôi phục địa vị .Mặt khác Nhà Thanh đang ở thời kì thịnh đạt Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Như vây việc Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh chỉ là cái cớ để Càn Long thực hiện được ý đồ của mình ( xâm lược là bản chất của các triều đại

PK phương Bắc từ Triệu , Hán , Tần , Đường , Minh vv )                    – Nhà Thanh thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.

b. Diễn biến

* Địch :

– Cuối 1788: Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta.

H: Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào ?                     

GV: Sử dụng bản đồ: “Tây Sơn đánh tan Quân Thanh”.                     

+ Chỉ rõ đường tiến quân của              

 

Quân Thanh vào nước ta.        -HS nhận xét và lắng nghe

HS: Chuẩn bị rất chu đáo, lực lượng đông, tướng giặc giỏi, hiếu chiến . Được bè lũ Lê Chiêu Thống ủng hộ dẫn đường.

-HS nhận xét,đánh giá Đây là hành động bán nước hèn hạ, nhục nhã. Chỉ vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ tổ quốc gây đau khổ cho nhân dân.

-HS liên hệ

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS thảo luận nhóm bàn

-Đại diện nhóm trình bày

-các nhóm khác nhận xét,bổ sung

+ Lúc này thế giặc rất mạnh ta rút lui nhằm bảo toàn lực lượng , chờ thời cơ thuận lợi để tiêu diệt giặc.

Đây là một kế hoạch rất sáng suốt và chu đáo . GV trích dẫn lời ghi của Ngô Thì Nhậm “Phép dùng binh phải tùy cơ …..     

H: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị và lực lượng của Quân Thanh khi tiến vào nước ta?                 

GV : Khi nhà Thanh chuẩn bị mang quân xâm lược nước ta . Lê Chiêu Thống đã sai người lên tận

biên giới đón Tôn Sĩ Nghị và mở tiệc khao quân                    

H: Qua những việc làm đó Em có

suy nghĩa , đánh giá gì về hành động của Lê Chiêu Thống?               

GV:                 

H: Hành động đó giống với hành động của ai ?

GV bình : Chỉ vì quyền lợi của cá nhân mà bán rẻ Tổ Quốc,gây

đau khổ cho nhân dân.Đây là hành động rước voi về giày mả tổ                   

* Ta

–           Rút khỏi Thăng Long.

–           Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.

H:  Trước  sự  tấn  công ồ ạt     của quân Thanh ,         quân Tây Sơn ở

Bắc Hà có chủ trương như  thế nào ?              

Thảo luận nhóm bàn (5’) :                  

Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng việc

Tây Sơn rút khỏi Thăng Long là hành động hèn nhát , sợ giặc ?                     

Em có ý kiến như thế nào về nhận

định trên ? Hãy đánh giá về chủ trương đó ?              

GV đọc câu nói của Nguyễn Huệ “các ngươi biết nén nhịn để tránh mũi nhọn của địch chia rẽ ngăn giữ các nơi hiểm yếu , bên trong thì kích thích lòng quân , bên

ngoài thì làm cho địch kiêu căng : kế đó là rất đúng”             

GV chỉ vị trí , giới thiệu về Tam                     

 

Điệp – Biện Sơn trên lược đồ   cũng chưa muộn”.      

H: Tại sao lại chọn Tam Điệp – Biện Sơn để xây dựng phòng tuyến chống giặc?

GV nhấn mạnh: Đây là phòng tuyến liên kết thủy bộ vững chắc, có thể ngăn bước tiến của địch từ Thăng Long vào Phú Xuân. Còn về phía Tây Sơn có thể lợi dụng Tam Điệp – Biện Sơn làm bàn

đạp cho tiến quân ra Thăng Long đánh quân Thanh.   – Ta rút khỏi Thăng Long còn có mục đích tạo điều kiện cho địch nhanh chóng chiếm được Thăng Long  làm cho địch  chủ quan , kiêu ngạo

H: Khi chiếm được Thăng Long 1 cách dễ dàng quân Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống đã có hành động như thế nào?

H: Qua tất cả những việc làm trên của bè lũ cướp nước và bán nước

em có nhận xét gì về hành động tội ác của chúng ?     -HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

Lê Chiêu Thống giết người 1 cách không tiếc tay , không chỉ giết những người dân vô tội mà giết cả những người trong hoàng tộc không theo hắn đến nỗi thái hậu phải thốt lên “việc làm của Lê Chiêu Thống là trái với đạo trời”

HS : tàn bạo dã man , mất hết tính người “ trời không dung đất không tha”    

GV chuyển sang mục 2 : trước cảnh tàn sát dã man của kẻ thù nhân dân Bắc Hà sục sôi căm thù

, tất cả mọi người không kể giàu nghèo , sang hèn họ đều hướng về Tây Sơn tập hợp dưới ngọn cờ đại nghiã của anh hùng Nguyễn Huệ . Vậy Nguyễn Huệ đã làm gì ?

Hoạt động 2(15’): tìm hiểu chủ trương , kế hoạch của ta

H: Sau khi nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ đã làm gì?     

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-Nhận xét,đánh giá     

2.Quang Trung đại phá quân Thanh (1789).

 

a.Diễn biến

-22/12/1788:Nguyễn

 

H: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?            Khẳng định quyền tự chủ của DT . Muốn gánh lấy tránh nhiệm cứu nước . Việc làm đó đã tập hợp được lòng dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc và cho Quân Thanh biết rằng nước ta có chủ.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

HS: Thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

=> Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử     Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

GV: Sử dụng bản đồ: Chỉ đường tiến quân của Vua Quang Trung. Từ Phú Xuân  Tam Điệp ông

vừa hành quân gấp , vừa bổ sung lực lượng, vừa động viên binh sĩ.               

+ GV chỉ địa danh Nghệ An, Thanh    Hóa,     nơi       Quang  Trung

dừng chân làm lễ duyệt binh, tuyên thệ.                     

+ GV đọc trích dẫn chiếu của vua Quang Trung:                    

“Nay người Thanh lại sang … đánh đuổi chúng”. Đọc lời tuyên thệ “Đánh …”.                     

H: Lời tuyện thệ của Quang Trung nói nên điều gì?

GV :+ Tại 2 địa phương này nhân dân tham gia khởi nghĩa rất đông lực lượng tới 10 vạn, vài trăm voi chiến.

+ GV chỉ địa danh: Tam Điệp nơi mà Quang Trung tập kết.                – Tập kết tại Tam Điệp (Ninh Bình). Quang Trung mở tiệc khao quân, quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (1789).

H: Vì sao Quang Trung quyết

định tiêu diệt quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu?             

GV: Nhấn mạnh lí do: Nhằm tạo yếu tố bất ngờ, địch không kịp

ứng phó ta tiêu diệt gọn, truy kích triệt để.                  

+ Quân Thanh mới chiếm dược thành Thăng Long nên chủ quan, kiêu ngạo. Vào dịp tết chúng lơ là            

 

mất cảnh giác, không chú ý đề phòng. Nhớ nhà, nhớ quê hương, tâm trạng chán nản  Đây là thời cơ thuận lợi để ta tiêu diệt địch.              

Sơ kết bài học:Vì quyền lợi của bản thân mà Lê Chiêu Thống đã cầu cứu nhà Thanh.Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu.

TIẾT 2

Hoạt động của Thầy    Hoạt động của trò        Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(20’): tìm hiểu chủ trương , kế hoạch của ta và chiến thắng Tết Kỉ Dậu ( 1789 )

GV: Sử dụng bản đồ: Chỉ rõ

đường tiến quân và nhiệm vụ của 5 đạo quân.           

-HS quan sát và lắng nghe

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

HS: Tiêu diệt được vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long     2.Quang Trung đại phá quân Thanh (1789). a.Diễn biến

 

* Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa:

–           Đêm 30 tết: Ta tiêu diệt gọn địch ở đồn Gián Khẩu.

–           Đêm 30 tết: Bao vây đông Hà Hồi (Thường Tín – Hà Tây) địch hạ giới đầu hàng.

–           Ngày mồng 5 tết: Quân ta đánh đông Ngọc Hồi (Thanh Trì – Hà Nội).

–           Ngày 5 tết: Ta bất ngờ đánh úp đồn Khương Thượng (Đống Đa – Hà Nội).

+ Từơng thuật diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa.                 

H: Tại sao Quang Trung chọn 30 tết để tấn công địch?                       

H: Vì sao Quang Trung chọn lúc nửa đêm để vây đồn giặc?              

HS : Lợi dụng nửa đêm, giữ bí mật về lực lượng                     

*GV tích hợp GD và bảo vệ môi trường                     

GV: Tường thuật trận Ngọc Hồi.                     

H: Trận Ngọc Hồi thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?              

 

H: Chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa có ý nghĩa gì?                  

GV: Nhấn mạnh ý nghĩa : Trận                       

 

Ngọc Hồi – Đống Đa đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh và bộ chỉ huy của chúng ở vị trí then chốt nhất, đập tan hệ thống phòng ngự của địch mở toang cửa ngõ, quân ta tiến về giải phóng Thăng Long. Làm cho tinh thần địch hoang

mang, quân ta phấn khởi, khí thế chiến đấu dâng cao như vũ bão.                 

 

b.Kết quả

Trong 5 ngày đêm Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

* Nguyên nhân thắng lợi:

–           Được sự ủng hộ của toàn dân.

–           Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy.

 

* ý nghĩa lịch sử:

–           Lật đổ các CĐPK thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

–           Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập.

H: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?

 

H : Gọi HS trình bày diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa?        -HS hoạt động cá nhân trả lời

Trong 5 ngày đêm Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.    

Hoạt động 2(15’)tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(5’)                   

Chia lớp làm 3 nhóm.             

Nhóm   1:   Trong   17   năm hoạt

động  (1771  –  1789)  nghĩa  quân

Tây Sơn đã lập được những chiến công hiển hách như thế nào?          -HS thảo luận nhóm bàn

-Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung        

Nhóm 2: Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại lập được nhiều chiến công hiển hách như vậy?

Nhóm 3: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn có ý nghĩa như thế nào? 

-HS hoạt động cá nhân trả lời 

GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung thêm.                       

H: Em hãy trình bày đường lối đánh giặc của vua Quang Trung? GV: – đường lối chiến lược và chiến thuật tài tình,độc đáo,phát huy cao độ tinh thần yêu nước của nhân dân ,nắm vững thời cơ triệt để,lợi dụng mọi nhân tố bất ngờ

để tổ chức phản công quyết liệt và     

=> Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử    

 

nhanh chóng tiêu diệt một lực lượng giặc lớn,đông gấp bội

– Lối hành quân thần tốc,tiến quân mãnh liệt,tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động              

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

•           Trình bày trên lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa?

•           Ý nghĩa lịch sử của sự kiện xuân Kỷ Dậu (1789)?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

            GV: Yêu cầu HS lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789       

           

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

 

Tìm hiểu về địa danh Tam Điệp nơi mà Quang Trung tập kết. Bài vừa học

– Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo

– Diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa

–           Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

I/ Mục tiêu.

– Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở chương VI.

– Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương VI.

II/ Chuẩn bị.

– GV: hệ thống câu hỏi bài tập.

– HS: học bài.

III/ Tiến trình dạy – học.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

    – Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.

    – Những thành tựu đó phản ánh điều gì?

3/ Bài mới.

 

Bài tập 2

 

 

Bài tập 3

 

Leave a Comment