Giáo án bài Phương pháp tả người 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 63 Phương pháp tả người I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần : 1.            Kiến thức: Hiểu được phương pháp làm bài văn tả …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

63 Phương pháp tả người

I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần :

1.            Kiến thức: Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người, cách tả người và bố cục, thứ tự miêu tả của bài văn tả người.

–              Biết cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.

2.            Kỹ năng: Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.

–              Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.

–              Biết viết đoạn văn, bài văn tả người.

–              Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.

3.            Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác viết văn miêu tả người.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tự học, phân tích, tư duy sáng tạo

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            Chuẩn bị

1.            Thầy: Soạn bài; Tham khảo các bài văn tả người.

-Tích hợp:            So sánh, văn bản đã học.

2.            Trò: Học bài cũ; chuẩn bị trước bài mới

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              PP: vấn đáp, phân tích mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

–              KT: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động :

*             Ổn định tc.

*             Kiểm tra :

–              Khi miêu tả cần chú ý những gì?

–              Bố cục của bài văn tả cảnh, nội dung của từng phần?

*             Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu bức ảnh chân dung chủ tích HCM và 1 bức ảnh chụp HCM đang tưới cây.

? Tổ chức thi: Ai tả hay nhất.

–              HS chia 2 đội, mỗi đội có 2 phút thảo luận -> tả nhanh HCM trong 2 bức ảnh -> trình bày trước lớp.

–              GV dẫn vào bài mới.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

HĐ 1: PP viết một đoạn văn, bài I- Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả

 

văn tả người.

–              PP: hoạt động nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: hợp tác, phân tích

 

–              HS đọc đoạn văn 1,2 SGK.

– T/C cho HS TL : 4 nhóm (4 ph)

*             Nhóm 1,2: Đoạn văn 1 miêu tả ai? Với những đặc điểm gì nổi bật?

? Nhận xét DHT trong đoạn văn?

                Nhóm 3,4:

? Đoạn văn 2 tả ai? Chân dung đó hiện lên qua từ ngữ nào?

 

? Em hình dung điều gì về nhân vật này qua cách miêu tả trên?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

? Nhận xét cách miêu tả đoạn văn 1 và đoạn văn 2 ?

 

 

? Các đoạn văn miêu tả nhân vật theo trình tự nào?

? Qua VD cho biết muốn tả người cần chú ý tới đặc điểm gì?

 

–              HS đọc phần ghi nhớ.

? Hãy tìm và đọc những đoạn văn tả người hay ?

–              HS tìm và đọc trước lớp.

 

–              Học sinh đọc VD3/SGK

? Văn bản trên gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần?         người.

1.            Ví dụ 1, 2 sgk.

. Đoạn 1.

–              Miêu tả: Dượng Hương Thư

–              Đặc điểm: (so sánh) + Như pho tượng đồng đúc. Bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa.

+ Như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> DHT vững chãi, chắc chắn, khoẻ khoắn, kiên cường trong cuộc vượt thác.

b. Đoạn 2: – Miêu tả : Cai Tứ

– Thấp và gầy, mặt vuông má hóp, lông mày lổm chổm, mắt gian hùng, mũi gồ sống mương, mồm toe toét tối om như của hang, răng vàng…

-> Nhân vật hiện lên với chân dung gian hùng, vẻ mặt xấu xí, đểu cáng.

 

 

c. Nhận xét:

–              ĐV1: Miêu tả con người lao động, chân dung kết hợp hành động, dùng nhiều động từ, ít tính từ

–              ĐV2: Chỉ đặc tả chân dung nên dùng ít động từ, nhiều tính từ.

–              Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và trình bày kết quả quan sát theo một trình tự.

-> Muốn tả người cần xác định đối tượng cần tả ; Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; Sau đó trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự.

* Ghi nhớ 1 (SGK/T. 61)

 

 

2. Ví dụ 3.

* Đoạn văn 3

–              Phần 1: “ Đầu” … Nổi lên ầm ầm” Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.

–              Phần 2: Tiếp … Bụng vậy: Diễn biến keo vật.

–              Phần 3: Còn lại: Nhận xét về keo vật.

 

? Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên là gì ? Vì sao ?

 

? Qua VD, Cho biết bố cục một bài văn tả người? Nhiệm vụ từng phần?

 

– Học sinh đọc ghi nhớ    VD : Keo vật.

 

* Bố cục bài văn tả người : 3 phần.

+ MB : Giới thiệu người được tả.

+ TB : Miêu tả chi tiết về người được tả ( ngoại hình, hành động…)

+ KB : Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người được tả.

* Ghi nhớ 2( SGK / T.61)

3.            Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

 

? Viết một đoạn mở bài và một đoạn văn tả ngoại hình em bé ?  II. Luyện tập

* Bài tập 1:

a. Một em bé chừng 4- 5 tuổi

–              Mắt đen láy như hạt nhãn; môi đỏ như son.

–              Cười tươi, tóc tơ mềm mại, da trắng hồng.

–              Chân tay bụ bẫm, hay nghịch…

b. Một cụ già cao tuổi

–              Tóc bạc trắng như cước.

–              Da có nếp nhăn, có nốt đồi mồi.

–              Tiếng nói trầm ấm, hiền hậu.

–              Bàn tay gân guốc, răng đen vì ăn trầu…

c. Cô giáo của em đang giảng bài trên lớp

–              Dáng người thon thả, tóc dài, tiếng nói trong trẻo dịu dàng.

–              Say sưa giảng bài, giọng trầm ấm, đôi mắt đen.

–              Bàn tay mềm mại, viết chữ đẹp, thẳng hàng.

–              Cô quan tâm, ân cần chỉ bào cho học sinh từ nét chữ đến bài học…

* Bài 2.

–              MB: Giới thiệu về em bé định tả.

–              TB: Miêu tả chi tiết về em bé:

+ Ngoại hình: Nhỏ nhắn

+ Nước da: trắng mịn như trứng gà bóc.

+ Tóc: ngắn, cắt ngang vai.

+ Mắt: đen láy như hạt nhãn…

+ Hành động: hay nghịch…

+ Thích hát, xem hoạt hình…

–              KB: Yêu mến em bé.

 

( HS viết)

–              Gọi HS đọc.

–              Y/C HS khác nhận xét.

–              GV nhận xét.

 

– Gọi HS đọc bài 3.

–              T/C cho HS TL cặp đôi (2 ph) : – Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn văn ?

? Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm việc gì ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.               

 

* Bài 3.

(1)          Son

(2)          Pho tượng

 

-> Chuẩn bị cho keo đấu vật.

4.            Hoạt động vận dụng :

–              Hãy viết đoạn văn tả một người em yêu quý. Đọc chia sẻ với các bạn cùng lớp.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc các sách tham khảo những bài văn tả người.

–              Quan sát mọi người trong gia đình.

–              Chuẩn bị bài mới: “Đêm nay Bác không ngủ”.

+ Tìm hiểu về tác giả Minh Huệ và tác phẩm: “Đêm nay Bác không ngủ” – trình bày ra giấy tô ki to.

+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

+ Hiểu và cảm nhận được hình tượng Bác với vẻ đẹp thiêng liêng gần gũi và tình cảm tấm lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần với chiến sĩ và tình cảm của người chiến sĩ, toàn dân đối với Bác.

+ Thấy nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

 Tiết 100. Bài 22. Tập làm văn. PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I.             Mục tiêu : Qua bài học, HS cần :

1.            Kiến thức: Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người, cách tả người và bố cục, thứ tự miêu tả của bài văn tả người.

–              Biết cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.

2.            Kỹ năng: Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.

–              Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.

–              Biết viết đoạn văn, bài văn tả người.

–              Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.

3.            Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác viết văn miêu tả người.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tự học, phân tích, tư duy sáng tạo

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            Chuẩn bị

1.            Thầy: Soạn bài; Tham khảo các bài văn tả người.

-Tích hợp:            So sánh, văn bản đã học.

2.            Trò: Học bài cũ; chuẩn bị trước bài mới

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              PP: vấn đáp, phân tích mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

–              KT: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động :

*             Ổn định tc.

*             Kiểm tra :

–              Khi miêu tả cần chú ý những gì?

–              Bố cục của bài văn tả cảnh, nội dung của từng phần?

*             Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu bức ảnh chân dung chủ tích HCM và 1 bức ảnh chụp HCM đang tưới cây.

? Tổ chức thi: Ai tả hay nhất.

–              HS chia 2 đội, mỗi đội có 2 phút thảo luận -> tả nhanh HCM trong 2 bức ảnh -> trình bày trước lớp.

–              GV dẫn vào bài mới.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

HĐ 1: PP viết một đoạn văn, bài I- Phương pháp viết một đoạn văn,  bài văn tả

 

văn tả người.

–              PP: hoạt động nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: hợp tác, phân tích

 

–              HS đọc đoạn văn 1,2 SGK.

–              T/C cho HS TL : 4 nhóm (4 ph)

*             Nhóm 1,2: Đoạn văn 1 miêu tả ai? Với những đặc điểm gì nổi bật?

? Nhận xét DHT trong đoạn văn?

*             Nhóm 3,4:

? Đoạn văn 2 tả ai? Chân dung đó hiện lên qua từ ngữ nào?

 

? Em hình dung điều gì về nhân vật này qua cách miêu tả trên?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

? Nhận xét cách miêu tả đoạn văn 1 và đoạn văn 2 ?

 

 

? Các đoạn văn miêu tả nhân vật theo trình tự nào?

? Qua VD cho biết muốn tả người cần chú ý tới đặc điểm gì?

 

–              HS đọc phần ghi nhớ.

? Hãy tìm và đọc những đoạn văn tả người hay ?

–              HS tìm và đọc trước lớp.

 

–              Học sinh đọc VD3/SGK

? Văn bản trên gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần?

 

người.

1.            Ví dụ 1, 2 sgk.

.               Đoạn 1.

–              Miêu tả: Dượng Hương Thư

–              Đặc điểm: (so sánh) + Như pho tượng đồng đúc. Bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa.

+ Như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> DHT vững chãi, chắc chắn, khoẻ khoắn, kiên cường trong cuộc vượt thác.

b.            Đoạn 2: – Miêu tả : Cai Tứ

–              Thấp và gầy, mặt vuông má hóp, lông mày lổm chổm, mắt gian hùng, mũi gồ sống mương, mồm toe toét tối om như của hang, răng vàng…

-> Nhân vật hiện lên với chân dung gian hùng, vẻ mặt xấu xí, đểu cáng.

 

 

c.             Nhận xét:

–              ĐV1: Miêu tả con người lao động, chân dung kết hợp hành động, dùng nhiều động từ, ít tính từ

–              ĐV2: Chỉ đặc tả chân dung nên dùng ít động từ, nhiều tính từ.

–              Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và trình bày kết quả quan sát theo một trình tự.

-> Muốn tả người cần xác định đối tượng cần tả ; Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; Sau đó trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự.

*             Ghi nhớ 1 (SGK/T. 61)

 

 

2.            Ví dụ 3.

*             Đoạn văn 3

–              Phần 1: “ Đầu” … Nổi lên ầm ầm” Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.

–              Phần 2: Tiếp … Bụng vậy: Diễn biến keo vật.

–              Phần 3: Còn lại: Nhận xét về keo vật.

3.            Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm

–              KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: giao tiếp, hợp tác

 Tìm chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả : em bé, cụ già, cô giáo ?

HS làm việc cá nhân, phát biểu GV chốt

 

?  Viết  một  đoạn  mở  bài  và  một đoạn văn tả ngoại hình em bé ?

 

II. Luyện tập

* Bài tập 1:

a.            Một em bé chừng 4- 5 tuổi

–              Mắt đen láy như hạt nhãn; môi đỏ như son.

–              Cười tươi, tóc tơ mềm mại, da trắng hồng.

–              Chân tay bụ bẫm, hay nghịch…

b.            Một cụ già cao tuổi

–              Tóc bạc trắng như cước.

–              Da có nếp nhăn, có nốt đồi mồi.

–              Tiếng nói trầm ấm, hiền hậu.

–              Bàn tay gân guốc, răng đen vì ăn trầu…

c.             Cô giáo của em đang giảng bài trên lớp

–              Dáng người thon thả, tóc dài, tiếng nói trong trẻo dịu dàng.

–              Say sưa giảng bài, giọng trầm ấm, đôi mắt đen.

–              Bàn tay mềm mại, viết chữ đẹp, thẳng hàng.

–              Cô quan tâm, ân cần chỉ bào cho học sinh từ nét chữ đến bài học…

* Bài 2.

–              MB: Giới thiệu về em bé định tả.

–              TB: Miêu tả chi tiết về em bé:

+ Ngoại hình: Nhỏ nhắn

+ Nước da: trắng mịn như trứng gà bóc.

+ Tóc: ngắn, cắt ngang vai.

+ Mắt: đen láy như hạt nhãn…

+ Hành động: hay nghịch…

+ Thích hát, xem hoạt hình…

–              KB: Yêu mến em bé.

 

 

 

4.            Hoạt động vận dụng :

–              Hãy viết đoạn văn tả một người em yêu quý. Đọc chia sẻ với các bạn cùng lớp.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc các sách tham khảo những bài văn tả người.

–              Quan sát mọi người trong gia đình.

–              Chuẩn bị bài mới: “Đêm nay Bác không ngủ”.

+ Tìm hiểu về tác giả Minh Huệ và tác phẩm: “Đêm nay Bác không ngủ” – trình bày ra giấy tô ki to.

+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

+ Hiểu và cảm nhận được hình tượng Bác với vẻ đẹp thiêng liêng gần gũi và tình cảm tấm lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần với chiến sĩ và tình cảm của người chiến sĩ, toàn dân đối với Bác.

+ Thấy nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment