Giáo án bài Sài Gòn tôi yêu soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:       I-Mục tiêu: Kiến thức:   Tuần 16  – Tiết 62 :   SÀI GÒN TÔI YÊU ( Minh Hương) – …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

 

 

I-Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
 

Tuần 16  – Tiết 62 :   SÀI GÒN TÔI YÊU ( Minh Hương)

– Hướng dẫn đọc thêm-

 

+ Biết được về tác giả Minh Hương

+ Cảm nhận được nét đẹp của Sài Gòn về thiên nhiên , nhịp sống nhất là phong cách của người Sài Gòn.

+ Chỉ ra và phân tích được cái hay của nghệ thuật biểu cảm.

2.Kĩ năng:

+ Đọc và hiểu văn bản, phân tích cái hay về nội dung , cái độc dáo về nghệ thuật .

3.Thái độ:

+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.
  2. Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ vb, trả lời các câu hỏi trong sgk và câu hỏi trong biên bản hợp đồng, tìm thêm các tư liệu liên quan.

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: dạy học hợp tác (theo nhóm), dạy học hợp đồng.
  • KTDH: trình bày 1 phút , hỏi và trả lời….

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

 

  • Kiểm tra bài cũ( gv kiểm tra vở soạn của học sinh)
  • Tổ chức khởi động :
  • Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời . Trong 4 mùa em yêu mùa nào nhất vì sao?

 

Hoạt động của thầy – trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: I. Đọc và tìm hiểu chung

  • Phương pháp dạy học hợp đồng,…
  • Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
  • Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

 

Hoạt động cả lớp

Văn bản cần đọc với giọng ntn?

(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy yêu thương

…)

  • Hãy đọc một đoạn mà em thích?
  • Chú thích nào cần lưu ý ?

– GV sử dụng kĩ thuật thuyết trình tích cực và cho hs thanh lí hợp đồng.

  • HS lên bảng thuyết trình một số nét chính về tác giả.
  • HS nhận xét, bổ sung.
  • GV nhận xét hoạt động và chốt, giới thiệu thêm về tác giả

 

Tác giả: vừa là nhà văn, nhà báo. Năm 1954 ông vào Sài Gòn vừ làm báo vừa hoạt động cách mạng.

 

GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs thanh lý hợp đồng phần tìm hiểu chung về tác phẩm:hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ,thể loại, ptbđ, cấu trúc văn bản.

I- Đọc, tìm hiểu chung

 

 

 

 

 

 

1 . Đọc, chú thích

 

 

 

 

 

2 . Tác giả

 

  • Vũ Đăng Bằng (1913 -1984), sinh ra ở Hà Nội.
  • Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút.
  • Tác phẩm chính: Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam,

 

 

2- Tác phẩm

 

 

 

 

a. Hoàn cảnh, xuất xứ: – khi đất nước bị chia cắt, ông sống ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc.

– Trích trong tập tùy bút “Thương nhớ

 

Bài văn ra đời khi đất nước bị chia cắt, tác giả đang sống ở Miền Nam trong vùng kiểm soát của Mĩ- Ngụy, xa quê hương đất Bắc, ông da diết nhớ về gia đình và quê hương mình, mong mỏi đất nước được hòa bình thống nhất

mười hai”

  • Thể loại: tuỳ bút
  • PTBĐ: Biểu cảm kết hợp kể và miêu tả d- Bố cục : 3 phần

+ Phần đầu :(Từ đầu … “mê luyến mùa xuân”) – Tình cảm của con người với mùa xuân.

+ Phần 2: Từ “tôi yêu sông xanh”… “mở hội liên hoan” -> cảnh sắc không khí mx và lòng người.

+ Phần 3 :(phần còn lại) -> Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau

ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.

 

HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

PP: dạy học hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề,

KT: ,đọc tích cực, viết tích cực, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não,trình bày một phút.

– NL: Tự học,tự đánh giá , tự nhận thức

, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ và giao tiếp, thẩm mĩ Hoạt động nhóm 5p

+2p làm việc cá nhân ghi vào vở

+3 p trao đổi thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ

  1. Tình cảm của con người dành cho m/xuân được thể hiện qua lời văn nào? NT ?
  2. Lời văn trên, em hiểu gì về tình cảm của con người dành cho mùa xuân ?

 

Gv giảng: Tháng giêng – tháng khởi đầu cho 1 năm mới, tháng đầu tiên của mx – mùa đầu của hạnh phúc và tuổi trẻ, đất trời và lòng người ai cũng trìu mến nên “tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mx”.

 

II.Tìm hiểu chi tiết văn bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tình cảm của con người dành cho mùa xuân:

 

 

  • “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”
  • “Tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến…”

“Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió;”

– “Ai cấm được trai thương gái, ai cấm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm 5p

+2p làm việc cá nhân ghi vào vở

+3 p trao đổi thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ

Đọc đoạn 2 sgk/173 tìm thông tin

  1. Cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt ( không gian, tiết trời, âm thanh) , không khí mùa xuân được nhà văn gợi tả qua những lời văn nào?
  2. Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách xây dựng h/ả và việc sd bptt trong đoạn này?
  3. Cảm nhận bức tranh mùa xuân của đất trời ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thảo luận theo cặp 2p

Tìm chi tiết hình ảnh gợi tả mùa xuân trong lòng người ?NT? Nhận xét ?

  • Một nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, trao đổi ,bổ sung.
  • GV nhận xét hoạt động và chốt kt.

được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

+ Nghệ thuật: câu khẳng định có kết cấu sóng đôi, liệt kê, điệp ngữ (điệp từ , điệp kiểu câu)

à Mê luyến mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.

1. Cảnh sắc, không khí mùa xuân trong đất trời và trong lòng người

 

 

 

a.Mùa xuân trong đất trời

* Cảnh sắc mùa xuân

  • Không gian: đất trời mang mang
  • Tiết trời: có mưa riêu riêu, gió lành lạnh…rét ngọt ngào.
  • Âm thanh: có tiếng nhạn kêu, có tiếng trống chèo, có câu hát huê tình…

* Không khí mùa xuân:

Hình ảnh: – “Nhang trầm, đèn nến…”

  • “Gia đình đoàn tụ, trên kính, dưới nhường…”
  • “Bàn thờ phật, bàn thờ thánh, bàn thờ tổ tiên…”

-> Không khí êm ấm, linh thiêng ,lưu giữ những giá trị tinh thần cao quí.

+ Nghệ thuật: điệp từ “có”, liệt kê, từ láy,từ địa phương, hình ảnh gợi cảm, so sánh.

ð Bức tranh mùa xuân của đất trời sống động mang đặc trưng riêng của đất Bắc.

b.Mùa xuân trong lòng người:

  • “Thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung.”
  • “Lòng mình say sưa … – có lẽ là sự sống.”
  • “Muốn phát điên lên…ngồi yên không
 

 

Cảm xúc của con người trước mùa xuân được Vũ Bằng cụ thể hóa qua những phép so sánh, liên tưởng độc đáo: đi ra ngoài thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung, lòng say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống. Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai… Không chỉ khơi dậy sức sống mãnh liệt, mùa xuân còn gọi dậy nỗi thèm khát yêu thương, yêu cuộc sống thiết tha. “Mùa xuân của tôi” thần thánh là như thế.

 

 

Hoạt động cá nhân 2p

Đọc đoạn 3 tìm hình ảnh gợi cảnh thiên nhiên, sinh hoạt của con người sau rằm tháng giêng? NT? Nhận xét?

Một số hs trình bày

Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.

Nét chuyển biến của màu sắc, ko khi đất trời, cây cỏ được VB phát hiện và miêu tả tinh tế. Màu sắc, hương thơm và ánh sáng của mx trong khoảng thời gian ngắn ngủi ngay sau ngày rằm tháng giêng giống như thời gian bản lề giữa đầu và cuối xuân cho ta cảm giác mx đang chín. Ko kìm nổi lòng mình, ông đã thốt lên tiếng gọi mx như tiếng xuýt xoa khen tặng người thân: Đẹp quá đi mx ơi!

chịu được.”

  • “Nhựa sống trong người căng lên… phải trồi ra.”
  • “Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn.”
  • “Y như những con vật…thèm khát yêu thương…”

+ Nghệ thuật:

  • Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha;
  • Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo.

 

-> Mùa xuân trong lòng người là yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha , mùa xuân thần thánh.

 

 

 

3. Cảnh sắc của mùa xuân sau rằm tháng giêng nơi đất Bắc.

* Cảnh sắc thiên nhiên:

  • “ Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong”
  • “ Cỏ xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác”
  • “ Mưa xuân thay thế mưa phùn”
  • “ Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng”

*Sinh hoạt của con người

  • Bữa cơm giản dị
  • Các trò chơi đã mãn
  • Màn điều đã hạ

-con người trở lại nhịp sống thường nhật, êm đềm.

+ Nghệ thuật:Hình ảnh chọn lọc, sử dụng nhiều tính từ, từ láy,so sánh

-> Mùa xuân vẫn mang vẻ đẹp tươi sáng, tràn trề sức sống con người đã trở về với cuộc sống thường ngày.

Hoạt động 3: Tổng kết

– PP: dạy học hợp tác theo nhóm

III-Tổng kết

 

 

  • KT: lược đồ tư duy, thảo luận nhóm
  • NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác

Hoạt động nhóm 3p

GV yêu cầu hs vẽ sơ đồ tư duy về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Trình bày vào bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

 

1-Nghệ thuật:

  • Hình ảnh so sánh mới lạ;
  • Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu;
  • Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt;
  • Giọng văn vừa sôi nổi, vừa thiết tha. 2- Nội dung:
  • Vẻ đẹp của mùa xuân Bắc Việt;
  • Tình yêu đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.

*Ghi nhớ sgk/ 178.

3.Hoạt động luyện tập:

Thi đọc diễn cảm

4.Hoạt động vận dụng

  • Kĩ thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết liệt kê những cảm nhận về mùa xuân.
  • Một vài hs chia sẻ nội dung mà em đã viết .
  • Cảm nhận chung về mùa xuân ?

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

*Sưu tầm trên mạng ghi chép lại một số đoạn văn , câu thơ hay về mùa xuânvào sổ tay văn học

.

  • Đọc “ Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng.
  • Học thuộc ghi nhớ và nắm vững nội dung bài học
  • Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ .

GV cho kí hợp đồng

Từ , các từ loại , phân loại từ, các lỗi khi dùng từ.

+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 64                         SÀI GÒN TÔI YÊU.

            1. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            a. Kiến thức:

            – Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn, với TN, khí hậu nhiệt đới và I là phong cách con người Sài Gòn. Nắm được NT biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của TG về Sài Gòn.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm tuỳ bút.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: 

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            * Làm BT1, VBT? (6đ)

            HS đáp ứng yêu cầu của GV.

            * GV treo bảng phụ:  Bài văn một thứ quà… thuộc thể loại gì (2đ)

            A. Kí sự.                       B. Hồi kí.

            C. Truyện ngắn. (D). Tuỳ bút.

            * Nêu ND bài tuỳ bút này? (2đ)

            – Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp VH dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc: Cốm.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu tác phẩm SG tôi yêu.

            Hoạt động của GV và HS                                              *Hoạt động 1: 

            GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.

            GV nhận xét, sửa chữa.

            * Cho biết đôi nét về TG – TP?                         Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK

            *Hoạt động 2: Phân tích VB.                                         * TG đã cảm nhận SG về những phương diện nào?                                                           

            – Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh
 hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người SG.

            * Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của TG, hãy tìm bố cục của bài văn?

            – Ba đoạn:       

            Đoạn 1: Từ đầu… tông chi họ hàng: Ấn tượng
chung của TG đối với SG.

            Đoạn 2: “Ở trên đất này… leo lên hơn 5 triệu”:
 Cảm nhận và bình luận về phong cách con người SG.

            Đoạn 3: còn lại: Khẳng định lại tình yêu của TG
với thành phố ấy.

            Gọi HS đọc từ đầu… hàng triệu người khác.

            * Nêu lên nét riêng biệt của TN, hí hậu SG qua  sự cảm nhận khá tinh tế của TG?                                              HS thảo luận nhóm 5’.                                            GV nhận xét, chốt ý.                                                 

           

 

 

 

 

                                                                                     

            * Tình cảm của TG với SG được thể hiện như thế nào?           
                                                                                     

            * Biện pháp NT nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của TG?

            Gọi HS đọc đoạn còn lại.

            * Nét đặc trưng của phong cách người SG là gì? – TG đã chứng minh những nhận xét      về phong 
cách người SG bằng sự hiểu biết lâu dài của mình vế SG
với gần 50 năm được gần gũi họ, tính cách họ được biểu
hiện trong đời sống hàng ngày và cả trong hoàn cảnh thử 
thách của LS I là hình ảnh các cô gái SG trước 1945.

            * Thái độ tình cảm của TG đối với con người SG được biểu hiện như thế nào?                                                  – TG nhận xét về đặc điểm của cư dân SG: là nơi
tụ hội của bốn phương nhưng đã hòa hợp, không phân
biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người SG.

            – Cảm nhận về nét phong cách nổi bật của con
người SG: chân thành, bộc trực, cởi mở, tự nhiên, dể gần
 mà ý nhị. SG là nơi đất lành dù ít chim cóc.

            * Qua bài văn này, em cảm nhận được điều gí mới và sâu sắc về SG cùbng ình cảm với mãnh đất ấy của TG?

            – Qua bài văn ta cảm nhận được ấn tượng sâu đậm, tình cảm chân thành nồng nhiệt của TG, nhớ SG với con người và mãnh đất mà ông đã gắn bó trên 50 mươi năm trời.

            * Bài tuỳ bút SG tôi yêu nói về điều gì? Qua đó ta thấy tình cảm của TG với SG ra sao?

            HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

            Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/173.

GV liên hệ giáo dục HS

GV cho HS xem tranh              

            *Hoạt động 3: Luyện tập.                                              Gọi HS đọc BT2: VBT.                                     GV hướng dẫn HS làm.

ND bài học.

I. Đọc –hiểu văn bản:

1. Đọc:

 

2. Tìm hiểu:

Chú thích (*) SGK.

II. Phân tích VB:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Sự cảm nhận TN, khí hậu và tình cảm của TG với thành phố SG:
– Nắng sớm, buổi chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới bất ngờ.

– Trời đang ui ui bỗng trong vắt lại như thuỷ tinh.

– Đêm khuya… thanh sạch.

à Cảm nhận tinh tế về sự đổi thay nhanh chóng đột ngột của thời tiết với những nét riêng biệt, không kém nhịp sống đa dạng của SG.

– Tôi yêu… thanh sạch.

à Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha đối với SG.

– NT: Điệp từ, điệp cấu trúc.
 

 

2. Phong cách người SG:

– Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự nhiên.

à Tạo sức sống và nét đẹp của thành phố SG.

 

à TG nhận xét, chứng minh bằng những sự hiểu biết cụ thể, sâu sắc về người SG của TG, tình cảm thấm sâu vào lời kể.
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/173

III. Luyện tập:

BT2: VBT.

 

            4.4. Củng cố và luyện tập:

            * Ngoài SG, trên đất nước ta em còn biết vùng nào có những đặc điểm riêng nổi bật về TN, môi trường và tính cách con người ở đó? Hãy nêu vài nhận xét về đặc điểm ở vùng ấy?

            HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.

            * GV treo bảng phụ. TG có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố SG?

            A. Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng.

            B. Đó là thành phố có TN khí hậu hiền hoà.

            C. Những con người SG hiền hoà và anh dũng.

            (D). TN, khí hậu SG và phong cách con người SG có những nét riêng hấp dẫn.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Học bài.

            Làm BT, VBT.

            Chuẩn bị bài “ Mùa xuân của tôi”: Trả lời các câu hỏi SGK.

 

Leave a Comment