Giáo án bài Sông núi nước Nam. Phò giá về kinh soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 5   Tiết 17 :                SÔNG NÚI NƯỚC NAM < Lý Thường Kiệt > I- MỤC TIÊU:   Kiến thức: HS biết …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TUẦN 5   Tiết 17 :                SÔNG NÚI NƯỚC NAM

< Lý Thường Kiệt >

I- MỤC TIÊU:

 

  1. Kiến thức:
  • HS biết cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc qua bài thơ.
  • Bước đầu hiểu được về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

2.Kĩ năng:

  • Phân tích được thơ tứ tuyệt đường luật

3.Thái độ:

  • Bảo vệ, xây dựng đất nước, niềm tự hào dân tộc

4.Năng lực và phẩm chất:

Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II.CHUẨN BỊ:

1:GV: năng tích hợp với từ HV, văn biểu cảm, tích hợp với lịch sử. Tham khảo tài liệu. 2: HS: – Đọc nhiều lần vb và soạn kĩ bài học.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

  1. – Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc những bài CD châm biếm?

2.Tổ chức các hoạt động dạy học

2.1.Khởi động:

Cho hs thi giới thiệu về đất nước VN… GV NX, giới thiệu vào bài

2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức.

 

Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Đọc và tìm hiểu chung

PP: vấn đáp…

KT: đọc tích cực, kĩ thuật hỏi và trả lời NL: Tự học

PC: tự tin

HT: HĐCN, cả lớp

? Dựa vào chú thích *, em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả của bài thơ?

? Em sẽ đọc vb với giọng đọc thế nào? GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc-> nhận xét

– GV cho tìm hiểu 1 số chú thích và tích với từ HV(sách trời)

– Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

– GV giới thiệu thể thơ.

I- Đọc và tìm hiểu chung

 

 

1. Tác giả (sgk) 2- Tác phẩm

– Đọc, tìm hiểu chú thích:

*Đọc

 

* Chú thích( sgk)

 

 

  • Thể loại: thơ trữ tình
  • Thể thơ: đường luật: thất ngôn tứ tuyệt

 

 

 

? Chỉ ra phương thức biểu đạt của bài thơ?

HĐ 2: Phân tích

PP: Vấn đáp, giảng bình

KT: động não, hỏi đáp,giao nv NL: Tự  học,  sử dụng NN PC: tự tin, yêu con người…

HT: HĐCN, cặp đôi, cả lớp

 

  • GV y/ c HS đọc 2 câu đầu cả 3 phần, chú ý phần dịch thơ.

? Em hiểu “Nam đế cư, sách trời” là gì?

  • Trao đổi cặp đôi nx

? Tại sao tác giả dùng chữ „ đế” mà không dùng chữ „ vương”

  • GV mở rộng: Câu thơ nghe như tiếng nói mạnh mẽ, kiêu hãnh đặt ngang phương Nam với phương Bắc. Âm điệu ngôn ngữ toát ra niềm tự hào, kiêu hãnh, thái độ hiên ngang, tư thế hiên ngang, ngẩng cao đầu của t/g.

? Vậy, quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta đc khẳng định ntn ?

? Nhận xét về giọng thơ ? Tác dụng ?

 

 

? Cảm nhận về thái độ , tình cảm của tác giả ?

– Gv bình giảng

  • HS đọc 2 câu sau
  • Trao đổi cặp đôi, tìm hiểu nghĩa của các cụm từ: như hà, nghịch lỗ, lai xâm phạm nhữ đẳng, hành khan, thủ bại hư?

? Tác giả muốn thể hiện nội dung gì?

?Tác giả cảnh báo quân giặc điều gì?

 

 

 

? Em thấy giọng thơ có gì đặc biệt?

+ Bài thơ gồm 4 câu thơ, mỗi câu có 7 tiếng, các câu 1,2,4 (hoặc 2,4) hiệp vần với nhau ở tiếng cuối.

– Ptbđ: biểu cảm, nghị luận

 

II- Phân tích

 

 

 

1) Hai câu đầu

 

 

 

– Nam đế cư: là vua nước Nam ở nước nam

 

„Tiệt nhiên………… thiên thư”

 

 

 

 

 

-> Quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta quá rõ ràng, phù hợp với đạo lí, tự nhiên

+ NT: Giọng thơ mạnh mẽ, dứt khoát

=> Khẳng định chủ quyền, độc lập của nước Nam là một chân lí

– Tg: Tự hào, kiêu hãnh

 

2. Hai câu sau

 

 

 

  • Vạch trần bản chất vô nhân đạo của phong kiến phương Bắc- lời chất vấn, kết tội kẻ thù.
  • Lời cảnh báo quân giặc: nếu sang xâm lược sẽ phải chịu thất bại thảm hại
  • Quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc
 

 

? T/d ?

 

? Cảm xúc nào của nhà thơ được thể hiện ra sao qua 2 câu thơ cuối ?

  • Gv bình giảng

Bài thơ có vẻ huyền bí như khích lệ tướng sĩ ta thêm tự tin bước vào trận chiến, làm lung lạc kẻ thù. Đó là bản tuyên ngôn bất hủ đầu tiên của VN, khiến ta càng tự hào về 1 dân tộc không biết cúi đầu trước kẻ thù xâm lược.

  • Y/ c HS đọc ghi nhớ 1/sgk/tr 65

HĐ 3: Tổng kết

PP: Vấn đáp

KT: hỏi và trả lời NL: Tự học

PC: tự tin, yêu con người… HT: HĐCN, cả lớp

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?

  • GV khái quát

? Bài thơ toát lên tinh thần gì thời Lí?

+ NT: Giọng điệu mạnh mẽ, đanh thép

-> Khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

– Tg: căm thù giặc, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

III-Tổng kết

 

 

1- Nghệ thuật

  • ThÓ th¬ :TNTT ng¾n gän, hµm sóc
  • Giäng th¬ dâng d¹c, ®anh thÐp
  • PhÐp ®èi 2- Nội dung

* Ghi nhớ sgk/tr 68

  1. Hoạt động luyện tập

? Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ?

4.Hoạt động vận dụng:

Cho hs thảo luận nhóm

? Vì sao có thể coi bài thơ như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

? Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “ Nam nhân cư” mà lại nói là “ Nam đế cư” thì em sẽ giải thích ntn?

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, sự kiệ lịch sử có liên quan
  • Học kĩ nội dung bài
  • Soạn bài: Phò giá về kinh

+ Đọc kĩ văn bản

+ Trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu

+ Tìm hiểu về các sự kiện lịch sử được nói đến trong bài thơ

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TUẦN 5   Tiết 18 :                 PHÒ GIÁ VỀ KINH

< Trần Quang Khải >

  • MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức:

– HS biết cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc qua bài thơ.

– Bước đầu hiểu được về thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

2.Kĩ năng:

– Phân tích được thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

3.Thái độ:

Bảo vệ, xây dựng đất nước, niềm tự hào dân tộc

4.Năng lực và phẩm chất:

Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II.CHUẨN BỊ:

1: GV: tích hợp với từ HV, văn biểu cảm, tích hợp với lịch sử. Tham khảo tài liệu. 2: HS: – Đọc nhiều lần vb và soạn kĩ bài học.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

  1. – Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra bài cũ

? Vì sao có thể coi bài thơ “ Nam quốc sơn hà” như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

2.Tổ chức các hoạt động dạy học

2.1.Khởi động:

Cho hs thi giới thiệu về đất nước VN… GV NX, giới thiệu vào bài

2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức.

 

Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Đọc và tìm hiểu chung

PP: vấn đáp…

KT: đọc tích cực, kĩ thuật hỏi và trả lời

NL: Tự học PC: tự tin

HT: HĐCN, cả lớp

? Giới thiệu những nét chính về tác giả Trần Quang Khải?

– GV đọc mẫu , gọi HS đọc-> nhận

I- Đọc và tìm hiểu chung

 

 

 

  1. Tác giả(sgk)

 

  1. Tác phẩm

a. Đọc, tìm hiểu chú thích:

*Đọc

 

xét

GV cho tìm hiểu 1 số chú thích và tích với từ HV( Chương Dương, Hàm Tử)

  • Trao đổi cặp đôi hỏi đáp
  • Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

 

 

? Ptbđ?

? Bố cục bài thơ?

(GV bổ sung thêm thông tin nếu cần sau khi hs trình bày)

 

 

HĐ 2: Phân tích

PP: Vấn đáp, giảng bình, tl nhóm KT: động não, hỏi đáp,giao nv NL: Tự học, sử dụng NN, hợp tác PC: tự tin, yêu con người…

HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp

  • Hs đọc 2 câu đầu( 3 phần)
  • Thảo luận nhóm 5p
  • GV chia nhóm( 6 nhóm), giao nv trong phiếu học tập:

? Chỉ ra những chiến công được nhắc đến trong lời thơ?

? Chiến công đó gợi những sự kiện lịch sử nổi tiếng nào của dân tộc ta trong quá khứ?

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ, giọng điệu và việc sử dụng nghệ thuật đối của lời thơ trên?

? Việc sử dụng những NT trên có tác dụng gì?

  • Hs các nhóm thảo luận ghi kết quả và bảng phụ, trình bày kết quả thảo luận, nx
  • GV NX, chốtĐây là khúc ca hào hùng, vang động núi sông . Đúng là khúc khải hoàn ca chiến đấu và

 

* Chú thích( sgk)

 

b.Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần ở tiếng cuối câu 2- 4, 1-3

  • Ptbđ: biểu cảm + nghị luận
  • Bố cục:

+ 2 câu đầu: chiến thắng hào hùng của dtộc trong cuộc k/chiến chống Mông – Nguyên xl.

+ 2 câu cuối: lời động viên xd đất nước và niềm tin vào sự bền vững của dtộc

II-Phân tích

 

 

1. Hai câu đầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– 2 chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử

-> 2 trận thắng lớn trên sông Hồng thời Trần (thắng quân Mông- Nguyên)

+ NT:

+ Sử dụng động từ mạnh(đoạt,cầm) dặt đầu câu liên tiếp, sử dụng danh từ chỉ địa danh nổi tiếng( HT, CD)

+ Đối về thanh, ý, nhịp giữa 2 câu

+ Giọng điệu: hùng tráng, sảng khoái, hân hoan.

 

 

chiến thắng của quân dân nhà Trần.

 

 

 

 

 

 

 

  • Y/ c HS đọc 2câu sau ( 3 phần)

? Lời thơ nói tiếp về vấn đề nào khác?

? Em thấy những từ “ trí lực, giang san, vạn cổ” có giống những từ ghép thuần Việt các em đã học không?

  • GV tích từ Hán Việt

? Nhận xét về giọng thơ?

? Qua đó em hiểu ý thơ nói gì?

 

 

? Em hãy chỉ ra câu thơ nói về mong ước của t/g? Đó là mong ước gì?

 

 

 

? Qua đây em hiểu gì về khát vọng ở tương lai của nhân dân ta?

  • Gv bình giảng, tích hợp với lịch sử

, văn học mở rộng kiến thức  (về khát vọng của nhân dân ta, đất nước ta và“hào khí Đông A” của đời Trần và các tác phẩm vh…

“Xã tắc 2 phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thủa vững âu vàng” (vua Trần Nhân Tông)

? Nêu cảm nhận chung về bài thơ Phò giá về kinh ?

GV liên hệ Nếu “NQSH” coi là bản tuyên  ngôn  đầu  tiên  mở  đầu   cho

một loạt các bản tuyên ngôn khác :

+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp

=> NiÒm vui síng, tù hµo tríc nh÷ng chiÕn th¾ng hµo hïng cña d©n téc

2. Hai câu cuối

– “Thái bình..giang san”

  • Nói về xây dựng đất nước thời bình
  • Từ Hán Việt: “trí lực,giang san, vạn cổ” những từ ghép chính phụ

 

 

+ Giọng thơ sâu lắng, thủ thỉ, tâm tình

-> Dồn hết sức lực vào công việc xây dựng đất nước, không nên say sưa với chiến thắng

  • “Non nước ấy nghìn thu”

-> Một đất nước vững bền mãi mãi giàu mạnh trong hoà bình .

  • C©u kh¼ng ®Þnh-> niÒm tin s¾t ®¸ vµo sù v÷ng bÒn mu«n ®êi cña ®¸t níc

=> Kh¸t väng th¸i b×nh, thÞnh trÞ l©u dµi cña d©n téc

 

 

 

 

 

 

 

=> PGVK là bài ca chiến đấu và chiến thắng của nhân dân ta với niềm khát vọng hòa bình và đất nước thịnh trị thái bình muôn thuở.

 

 

 

 

III-Tổng kết

 

 

BNĐC,  TNĐL.   Thì “Phò giá về kinh” là khúc khải hoàn đầu tiên cho hàng loạt khúc tráng ca khác của VN như: Bạch Đằng giang… HĐ 3: Tổng kết

PP: Vấn đáp

KT: hỏi và trả lời NL: Tự học

PC: tự tin, yêu con người… HT: HĐCN, cả lớp

? Nghệ thuật và tác dụng bài thơ sử dụng?

? Bài thơ toát lên tinh thần gì thời Trần?

? Em sẽ làm gì để nối tiếp sức mạnh của thời đại? hs bày tỏ quan điểm Y/c HS đọc ghi nhớ sgk/68

 

1-Nghệ thuật 2- Nội dung

* Ghi nhớ sgk/tr 68

 

  1. Hoạt động luyên tập

? Em đã được tiếp cận với những thể thơ đường luật nào?

? Hai bài thơ “ Nam quốc sơn hà “ và “ Phò giá về kinh” toát lên tinh thần gì của thời đại Lí- Trần?

2.4.Hoạt động vận dụng:

? Là HS em làm gì trước truyền thống đó của dân tộc?

2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Đọc thêm “Tức sự” của Trần Nhân Tông
  • Học thuộc lòng 2 bài thơ( phần phiên âm và dịch thơ)
  • Nắm vững nội dung bài học
  • Chuẩn bị bài “ Từ Hán Việt”

+ Đọc các VD và trả lời câu hỏi

 

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dậy:

Tiết 17                                     SÔNG NÚI NƯỚC NAM.

                                                       PHÒ GIÁ VỀ KINH.

 

1. MỤC TIÊU:

Giúp HS.

           a. Kiến thức:

            – Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong  2 bài thơ SNNN và PGVK. Bước đầu hiểu về 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

b. Kĩ năng:

– Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ Đường luật.

c. Thái độ:

– Giáo dục lòng yêu nước cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

             a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ.

             b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

            3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

            4. TIẾN TRÌNH:

            4.1. Ổn định lớp:

             GV kiểm diện.

            4.2. Kiểm tra bài cũ:

5 Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? (8đ)

HS đọc.

5 Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả 3 bài ca than thân? (2đ)

A. Những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ.

B. Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm.

(C. )Nhiều điệp từ , điệp ngữ.                  

D. Những hình ảnh mang tính truyền thống.

4.3. Giảng bài mới:

Giới thiệu bài

 Từ ngày xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt kiên cường. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang 1 trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc, một kỉ nguyên mới mở ra. Bài Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh thể hiện rõ điều đó.

Hoạt động của GV và HS

ND bài học

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN.                                                               

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.

-GV nhận xét, sửa sai.

5 Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm (thể thơ)?                    

-HS trả lời, GV diễn giảng

-Lưu ý một số từ ngữ khó SGK

HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH VB             

  5 SNNN được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là Tuyên ngôn độc lập?

– Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm.

5 Nội dung Tuyên ngôn độc lập trong bài thơ nàylà gì?                               

-khẳng định chủ quyền nước nam là của người nam ,kẻ thù không được xâm phạm.

5 SNNN là 1 bài thơ thiên về sự biểu ý. Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo 1 bố cục như thế nào?

– Bố cục mạch lạc, rõ ràng, bài thơ chia làm 2 ý rõ rệt.

1.khẳng định chủ quyền.

2.khái quát bảo vệ chủ quyền.

5 Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý?

– Bố cục rõ ràng, cách biểu ý của bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởngcó chủ quyền và bảo vệ độc lập kiên quyết chống ngoại xâm.

5 Ngoài biểu ý, SNNN có biểu cảm không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào?

– Bài thơ có cách biểu đạt riêng. Ở đây  cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng, người đọc biết nghiền ngẫm, biết suy cảm, sẽ thấy thái độ, cảm xúc trữ tình đó.

5 Qua các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại  thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ?

– Giọng thơ dõng dạc đanh thép thể hiện khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất của dân tộc.

5 Nêu ND, NT bài thơ.?

-HS trả lời, GV chốt ý.

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.                  -Gọi HS đọc BT1                                                -GV hướng dẫn HS làm.

HS làm bài tập, GV nhận xét.

                                                                                               

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN.

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc

-GV nhận xét, sửa sai

5 Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm.      

-HS trả lời, GV diễn giảng

-Lưu ý một số từ ngữ khó SGK

5Thể thơ?số câu,số chữ,cách hiệp vần?

-4 câu,7 chữ.hiệp vần cuối 2,4.

HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH VB.

5 ND được thể hiện trong 2 câu đầu và 2 câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào?                                          

– HS thảo luận nhóm, Trình bày                       -Các nhóm khác nhận xét.

        – GV nhận xét, chốt ý.                                                                                                              

5 Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ?

– Với hình thái diễn đạt cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của DT ta thời đại nhà Trần.

– Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ chắc nịch,sáng rõ không hình ảnh, không hoa văn, cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.

5 Nêu ND, NT bài thơ?

GS trả lời, GV chốt ý

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                   HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.                      –Gọi HS đọc BT1                                                -GV hướng dẫn HS làm.

-HS làm bài tập, trình bày.

– GV nhận xét, chốt ý.

A. SÔNG NÚI NƯỚC NAM:

I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc:

 

 

2. Chú thích:  SGK/63

 

II. PHÂN TÍCH VB:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– 2 câu đầu: Nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ ràng.
– 2 câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm nếu xâm phạm sẽ chuốc phải thất bại thảm hại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/65

 

 

II. LUYỆN TẬP:

BT1: VBT

 

 

 

B. PHÒ GIÁ VỀ KINH:

I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc:

2. Chú thích:SGK/66

 

 

 

 

II. PHÂN TÍCH VB:

– 2 câu đầu: Hào khí chiến thắng của DT đối với giặc Mông Nguyên xâm lược.

– 2 câu sau: Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/68

 

III. LUYỆN TẬP:

BT: VBT

 

4.4. Củng cố và luyện tập:

5-Đọc diễn cảm 2 bài thơ SNNN và PGVK?

HS đọc diễn cảm.

GV treo bảng phụ

5 Bài SNNN thường được gọi là gì?

A. Hồi ken xung trận

B. Khúc ca khải hoàn

C. Áng  thiên cổ hùng văn

(D. )Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên

4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Học thuộc bài thơ.

– Làm BT vào VBT.

-Soạn bài “Côn sơn ca. Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra”:

-Trả lời câu hỏi SGK-VBT.

 

 

Leave a Comment