Giáo án bài Sự sôi soạn theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 28 Sự sôi I/ MỤC TIÊU                 1. Kiến thức: Mô tả được hiện t­îng cña n­íc tõ lóc ®un cho tíi khi n­íc s«i …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

28 Sự sôi

I/ MỤC TIÊU

                1. Kiến thức: Mô tả được hiện t­îng cña n­íc tõ lóc ®un cho tíi khi n­íc s«i

                2. Kĩ năng: Gi¶i thÝch ®­îc c¸c hiÖn t­îng liªn quan ®Õn sù s«i

                3. Thái độ:  Ổn định , có hứng thú trong học tập

4. Năng lực: 

– Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác

– Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực  hợp tác,  năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: 1giá TN, 1 kẹp vạn năng, 1 kiền kim loại, 1đèn cồn, 1 cốc đốt, 1 nhiệt kế, 1 đồng hồ

                2. Học sinh:  Nghiên cứu kĩ sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động   Phương pháp thực hiện                Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động                – Dạy học nghiên cứu tình huống.             – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

B. Hoạt động hình thành kiến thức           – Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột.

– Dạy học theo nhóm

                – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

– Kỹ thuật nêu và giải quyết vấn đề.

C. Hoạt động luyện tập, vận dụng.            – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Dạy học theo nhóm      – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng    – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.           – Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 5 PHÚT)

1. Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức đã học, tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết để vào bài mới.

2. Phương pháp thực hiện: Hoạt động cá nhân, ghi lại kết quả dự đoán.

3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả thảo luận của HS.

4. Phương án kiểm tra đánh giá

          – Học sinh đánh giá

          – Giáo viên đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

GV: Khi đun nước thì nhiệt độ của nước tăng hay giảm?

HS: Giảm

GV: Khi nước sôi nhiệt độ của nước bao nhiêu độ, khi sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không

HS: Dự đoán, đưa ra câu trả lời

GV: Để biết câu trả lời có chính xác hay không thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 25 PHÚT)

1. Mục tiêu: Mô tả được hiện t­îng cña n­íc tõ lóc ®un cho tíi khi n­íc s«i

2. Phương pháp thực hiện: Hoạt động cặp đôi, chung cả lớp

3. Sản phẩm hoạt động: Dự đoán của hs.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá

          – Giáo viên đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh         Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu TN về sự sôi

GV: Để biết hai bạn nói ở đầu bài ai đúng , ai sai, tốt nhất ta làm TN để  kiểm chứng

GV : Hướng dẫn hs làm TN như hình 28.1 sgk

HS: bố trí và thực hiện TN :

GV: Cho HS kẻ bảng 28.1 để sẵn

GV: Khi nhiệt độ llên đến 40 C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ vào bảng một lần

HS: Thực hiện cho tới khi nước sôi sau 3 phúc mới tắt đèn

GV: Lµm thÝ nghiÖm

HS: Quan s¸t vµ ghi sè liÖu vµo b¶ng 28.1

GV: Ở phút bao nhiêu thì có một ít hơi nước bay lên ?

HS Trả  lời

GV: Ở nhiệt độ nào thì có bọt khí trong bình ?

HS: Trả lời

GV: Ở nhiệt độ nào thì nước bắt đầu dao động ?

HS: Khoảng 90 C

GV: Ở nhiệt độ nào thì bọt khí nổi lên ?

HS: Trả lời

GV: Ở nhiệt độ nào thì mặt nước bắt đầu xáo động mạnh và bay hơi nhiều ?

HS: Quan sát , trả lời

GV: Ở nhệt độ nào thì nước sôi sùng sục

HS: 100 C

HOẠT ĐỘNG 2 : Vẽ đồ thị 

GV: Hướng dẫn HS vẽ đồ thị

HS: Thực hiện vẽ đồ thị

GV: Em hãy biểu diễn đường  tăng nhiệt độ trên đồ thị ?

HS: Dùng thước vẽ          I.  Thí nghiệm về sự sôi.

  1  Làm TN

    a.  Bố trí TN.

    b.  Theo dõi sự sôi.

B¶ng 28.1 C¸c hiÖn t­îng x¶y ra trong qu¸ tr×nh ®un n­íc

Thêi gian theo dâi            NhiÖt ®é n­íc C

HiÖn t­îng trªn mÆt n­íc                HiÖn t­îng trong lßng n­íc

2 . Vẽ đường biểu diễn :

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG

1. Mục tiêu:  HS vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi GV

2. Phương pháp thực hiện:

– Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở

– Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm, chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động: Hoạt động cá nhân

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh         Nội dung

GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

Câu 1: Khi đun nước trong cốc thí nghiệm, ta biết được nước bắt đầu sôi khi thấy

A. các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình

B. các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng

C. các bọt khí từ đáy bình bắt đầu nổi lên

D. các bọt khí càng nổi lên càng nhỏ đi

Ở nhiệt độ phòng, chỉ có khí hidro, không có hidro lỏng vì

Câu 2:

A. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của hidro

B. Nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ sôi của hidro

C. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của hidro

D. Nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của hidro.

Nếu đun chất lỏng trong một nồi bình thường thì trong thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng

Câu 3:

A. Tăng dần lên

B. Khi tăng, khi giảm

C. Không thay đổi

D. Cả ba phương án trên đều không đúng.

HS: Hoạt động cá nhân trả lời      II. Vận dụng :

 

Câu 1: B. các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng

Câu 2: A. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của hidro

Câu 3: Sự sôi có tính chất nào sau đây

C. Không thay đổi

D. HOẠT ĐỘNG  VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

1. Mục tiêu:

– HS biết thêm thông tin về sự ngưng tụ trong tụ nhiên.

– HS yêu thích môn học hơn, muốn khám phá thế giới tự nhiên hơn.

2. Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở

3. Sản phẩm hoạt động: HS biết thêm về kiến thức trong thực tế liên quan đến bài học.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ: 

GV: Trong những ỷtường hợp đặc biệt nước có thể không sôi ở 1000C mà nước có thể sôi ở những nhiệt độ khác. Vậy em hãy cho biết những điều kiện gì nước sôi ở khác 1000C

* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

HS: Hoạt động nhóm suy nghĩ, trả lời

– Ở núi cao nước sôi ở dước 1000C

– Nước ở trong nồi áp suất nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 1000C

*Hoạt động nối tiếp        

– Nội dung cần nắm: Học thuộc phần ghi nhớ

– Làm bài tập bài học hôm nay

– Chuẩn bị cho tiết sau: Sự sôi

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Leave a Comment