Giáo án bài sự việc và nhân vật trong văn tự sự(tiếp)5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 10 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ(Tiếp)   I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được: 1.            Kiến thức: –              HS hiểu …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

10 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ(Tiếp)

 

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              HS hiểu được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự.

–              HS nắm được đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự.

Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ.

–              HS hiểu được quan hệ giữa sự việc và nhân vật.

2.            Kĩ năng:

–              Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật

–              Tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.

3.            Thái độ:

–              Yêu thích các văn bản tự sự

4.            Năng lực, phẩm chất.

–              Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lưc sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin ,tự chủ.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Giaó án,bảng phụ, phiếu học tập.

 

2.            Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.           PHƯƠNG PHÁP VA KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1.            Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hanh, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề, thị phạm.

2.            Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, lược đô tư duy.

IV.          .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC  TẬP

1.            Hoạt động khởi động.

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

Nêu đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự ?

*             Vào bài mới : GV giới thiệu bài.

2.            Hoạt động luyện tập:

 

 

Hoạt động của GV – HS  Nội dung

 

Hs: xđịnh y/cầu bài tập.

? Kể ra việc làm của các nvật trong truyện “ST, TT” ?

 

Hs: thảo luận nhóm: N1: phần a.

N2: phần b. N3: phần c.

 

Các nhóm làm việc, trình bày kquả, bổ sung.

GV nx, chốt        III- LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

* Việc làm của các nvật trong “ST,TT”:

–              Vua Hùng: kến rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả MN cho ST.

–              Sơn Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, giao chiến với Thuỷ Tinh và giành chiến thắng.

–              Thuỷ Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đuổi đánh ST

–              Mị Nương: theo Sơn Tinh về núi.

 

a, Vai trò, ý nghĩa của các nvật:

–              Vua Hùng: nv phụ, là ng` q’định cuộc hôn nhân lịch sử.

–              Mị Nương: nv phụ, là đầu mối của cuộc xung đột.

–              TT: nv chính –> smạnh tàn phá của thiên tai lũ lụt.

–              ST: nvchính –> smạnh bảo vệ nd, chống lại thiên tai lũ lụt.

–> ý nghĩa: thể hiện tư tưởng, chủ đề của truyện.

 

b, Tóm tắt “ST, TT” theo sviệc gắn với các nv chính:

Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ…ở miền nước thẳm có chàng TT tài năng ko kém. Nghe tin VH kén chồng cho công chúa MN, hai chàng đến cầu hôn. VH kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được MN. TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại MN. Hai bên đánh nhau dữ dội. ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của mình, TT thua cuộc, mãi mãi

 

N3: giải thích:

–              Gọi: VH kén rể: Chưa nói đc thực chất của truyện.

–              Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng.

 

ôm mối hận thù. Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực sông Hồng.

 

c, Tên truyện:

Đặt theo nv chính, phù hợp với ý nghĩa của truyện.

 ? 1 số tp VHDG có tên đặt theo tên nv chính ?- Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, …

Gv: nxét, cho điểm.

 

HS xác định yêu cầu BT: kể truyện theo nhan đề “Một lần không vâng lời”.

Gv: hướng dẫn kể, nêu giả định 2 tình huống cho HS tham khảo.

 

Hs: kể chuyện.

Gv: nxét, cho điểm.

4.            Hoạt động vận dụng:

 Bài tập 2:

Tưởng tượng để kể theo nhan đề: “Một lần không vâng lời”

* Dự định: Kể việc gì ? Nhân vật chính là ai ? Chuyện xảy ra bao giờ ? ở đâu ? Nguyên nhân? Diễn biến ? kết quả ? Rút ra bài học ?

–              Tình huống 1 ( Một lần không vâng lời mẹ) : Mẹ dặn không được đi chơi phố một mình. Nam không vâng lời mẹ và bị lạc suốt 1 ngày. Đến chiều tối chú công an mới đưa em về nhà. Em hối hận và đã xin lỗi mẹ .

–              Tình huống 2 ( Một lần không vâng lời cô giáo): Cô giáo dặn làm bài kiểm tra nghiêm túc. Lan đã chép bài của bạn để nộp. Cô đã phát hiện ra khi chấm bài và Lan đã bị điểm kém. Lan xấu hổ, ân hận về hành động sai lầm của mình .

 

–              Chỉ ra sự việc mở đầu – phát triển – cao trào – kết thúc trong truyện “Thánh Gióng”.

–              Xác định vai trò (chính – phụ) của các nhân vật trong truyện Thánh Gióng.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc nhiều truyện dân gian và xác định các sự việc, nhân vật trong truyện.

–              Soạn: Sự tích Hồ Gươm (đọc bài, tóm tắt, đọc phần chú thích, trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong bài)

 

 

 

 

Leave a Comment