Giáo án bài THÁNH GIÓNG 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 3 THÁNH GIÓNG I.             MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: –              HS hiểu được nội dung chính và đặc điểm …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

3 THÁNH GIÓNG

I.             MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              HS hiểu được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyền thuyết “ Thánh Gióng”; Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

–              HS biết được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

2.            Kỹ năng:

–              HS đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

–              HS phân tích được một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm  thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3.            Thái độ:

–              Bồi đắp niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc

–              Nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.

4.            Năng lực, phẩm chất:

4.1.         Năng lực:

–              Năng lực chung: sáng tạo, giao tiếp, hợp tác…

–              Năng lực chuyên biệt: cảm thụ văn học, thẩm mĩ, ngôn ngữ…

4.2.         Phẩm chất.

–              Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cồng đồng, đất nước.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Video về lễ hội đền Gióng.

2.            Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.           TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.            Ổn định tổ chức (5p)

–              Kiểm tra sĩ số:

–              Kiểm tra bài cũ:

? Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy?

2.            Tổ chức các hoạt động dạy học (40p)

2.1.         Khởi động (4 p)

? Xem video sau và em biết thêm được điều gì về lễ hội làng Gióng?

–              GV chiếu video lễ hội làng Gióng.

–              HS chia sẻ, GV dẫn vào bài mới.

 

Chủ đề đánh giặc cứu nước là nội dung bao trùm, xuyên suốt lịch văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. “Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người Việt Nam. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy ? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

2.2.         Các hoạt động hình thành kiến thức (30p)

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung (10p)

* Phương pháp: Vấn đáp

*KT: Đọc tích cực, hỏi – trả lời, sd tranh ảnh

*             NL: sd ngôn ngữ, giao tiếp, tự học

*             Phẩm chất: tự tin, tự chủ

 

? Nên đọc vb này với giọng điệu ntn?

– GV gợi ý: Giọng hào hứng khoan thai, phấn chấn.

+ Giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.

+ Giọng đĩnh đạc trang nghiêm: đoạn Gióng trả lời sứ giả.

+ Giọng háo hức, phấn khởi: đoạn cả làng nuôi Gióng.

+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương mạnh mẽ.

–              GV đọc mẫu, HS đọc -> HS nx.

 

–              GV cung cấp tranh vẽ minh họa

–              HS hoạt động cá nhân ( 1 p)

? Nhìn tranh, kể tóm tắt truyện ?

–              HS kể truyện dựa vào tranh.

–              GV nhận xét, nhấn mạnh những sự việc chính cần tóm tắt.

 

–              GV hướng dẫn HS tìm hiểu và giải nghĩa một số từ khó: 3, 5, 10, 11, 17 / sgk           I.             Tìm hiểu chung

 

1.            Đọc, kể – tìm hiểu chú thích

* Đọc

 

*Kể :

+ Truyện kể về cạu bé Gióng với sự ra đời kì lạ.

+ Nghe tiềng rao của sứ giả Gióng cất tiếng nói đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc

+ Gióng lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi Gióng

+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh tan giặc và về trời

+ Vua phong Thánh Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Tìm hiểu chú thích ( sgk)

 

*             Hình thức cặp đôi theo bàn

*             GV sử dụng kĩ thuật: Hỏi – trả lời:

– HS hỏi – bạn trả lời.

? Hãy xác định thể loại của tác phẩm?

? Văn bản này có những phương thức biểu đạt nào trong các ptbđ sau: tự sự (kể), miêu tả, biểu cảm?

? Nhân vật chính trong truyện là ai?

? Xác định bố cục của văn bản ? Giới hạn và nội dung từng phần?

–              GV nhận xét ý thức của HS khi tham gia

–              GVNX- Chuẩn xác kiến thức

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản (18p)

*PP: Hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, dùng lời có nghệ thuật, hđ nhóm

*             KT: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, TL nhóm, chia nhóm

*             NL: sd ngôn ngữ, giao tiếp, cảm thụ,…

*             Phẩm chất: tự tin, nhân ái…

 

–              Hoạt động cá nhân:

? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và tuổi thơ của Gióng?

? Em có nhận xét gì về các chi tiết này?

? Nhận xét sự ra đời của Gióng?

–              HS làm việc cá nhân: ghi câu trả lời của mình vào vở .

–              Đại diện trình bày

–              HS khác nhận xét, bổ sung

–              Gv nhận xét, chốt kiến thức

–              Hoạt động cặp đôi :

? Việc xây dựng những chi tiết kì lạ, khác thường khi kể về sự ra đời của Gióng dự báo trước điều gì về Gióng?

? Chi tiết kì lạ cũng cho biết quan niệm   2.            Tìm hiểu chung về văn bản

a.            Thể loại: Truyện truyền thuyết

b.            Phương thức biểu đạt: Tự sự +miêu tả, biểu cảm.

c.             Nhân vật chính : Thánh Gióng

d.            Bố cục: ( 4 phần)

–              Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

–              Phần 2: Tiếp đến “giết giặc cứu nước”:

Gióng lớn lên và nhận nhiệm vụ cứu nước

–              Phần 3: tiếp đến “lên trời”: Gióng đánh giặc và bay về trời.

–              Phần 4: đoạn còn lại : Di tích làng Gióng

II.            Tìm hiểu chi tiết văn bản

 

1.            Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng:

–              Bà mẹ ướm chân lên vết chân lạ

–              thụ thai

–              12 tháng sinh một cậu bé khôi ngô…

–              Lên 3 không biết nói, cười, không biết đi, đặt đâu năm đấy.

+ NT: xây dựng chi tiết tưởng tượng kì ảo hoang đường

-> Gióng ra đời, lớn lên vừa bình thường, vừa kì lạ, khác thường.

 

 

 Dự báo trước về khả năng phi thường của Gióng

 

 Quan niệm của nd ta: người anh hùng

 

 

nào của nd ta về người anh hùng?

–              HS thảo luận

–              Đại diện trình bày

–              Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

–              Gv nhận xét, chốt kiến thức

? Từ đây em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng?

 

GV bình giảng về nguồn gốc ra đời của Gióng.

Gióng xuất thân từ nhân dân lđ, được mang nặng đẻ đau bởi người mẹ chăm chỉ làm ăn và có tiếng phúc đức. Bà mẹ Gióng trong truyện ko có tên riêng. Gióng có thể là con của bất kì người mẹ nào. Gióng là con của 1 vị thần, nhưng đồng thời cũng là con của nhân dân.

GV liên hệ : sự ra đời kì lạ, khác thường của G làm ta nhớ tới những nv có nguồn gốc bán thần lập nhiều chiến công trong thần thoại Hi Lạp. Đây là mô-tip xây dựng nhân vật người anh hùng đặc trưng trong các truyện dân gian.                phi thường thì sự ra đời cũng khác thường.

 

 

=> Khẳng đinh Gióng là người xuất thân bình dân , là người của cộng đồng, không có gì xa lạ với dân nhưng báo hiệu sẽ làm được những điều kì diệu khác thường.

 

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản (Tiếp theo)

–              GV dẫn chuyển sang mục 2.

–              HS theo dõi văn bản.

Hoạt động cả lớp

? Nghe tiếng rao của sứ giả, Gióng phản ứng ntn? Đó là nguyện vọng gì?

? Lời nói của Gióng với sứ giả có hợp với lẽ

thường hay là sự khác thường? NT đc sử dụng trong chi tiết này?

? Chi tiết này có ý nghĩa gì?

– HS bộc lộ

– GV giảng bình: Không nói để bắt đầu nói là nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối  II. Tìm hiểu chi tiết văn bản ( TT)

 

2. Gióng lớn lên và nhận nhiệm vụ cứu nước

 

– Tiếng nói đầu tiên: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây” -> đòi đi đánh giặc

+ NT: chi tiết tưởng tượng, kì ảo

 

 

-> tiếng nói đòi đi đánh giặc của Gióng biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 

với đất nước được đặt lên hàng đầu. Tiếng nói đòi đi đánh giặc của G hết sức kì lạ bởi: đây là câu nói đầu tiên của 1 đứa trẻ lên ba và kì lạ hơn là để xin đi đánh giặc, và khẳng định sẽ thắng giặc. Gióng là con của nhân dân, được s.tạo ra bởi trí tưởng tượng của nhân dân. Vì thế Gióng là biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân: lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì sẵn sàng giết giặc. Thẳm sâu trong sự lặng lẽ ấy là sức mạnh của tinh thần yêu nước quật khởi, kiên cường. Sức mạnh ấy đã được HCM tổng kết trong bài “Lòng yêu nước của nd ta” mà các em sẽ được học lớp 7.

 

? Câu nói “ ta sẽ phá tan lũ giặc này” của Gióng thể hiện điều gì?

 

GV bình : Việc cậu bé suốt 3 năm không k nói k cười nay bỗng vụt đứng lên đòi ngựa sắt, roi sắt, nón sắt, cho thấy sức mạnh tiềm tàng của G nay đã đến lúc bộc lộ. Trước đó, G sống âm thầm lặng lẽ, dường như không muốn để ai chú ý đến mình. Cách xuất hiện của G gợi lên nhiều suy nghĩ. Đất nước k thiếu những người tài giỏi, họ sống âm thầm lặng lẽ trong nhân dân. Nếu như đất nước thanh bình, có lẽ không ai biết đến họ. Nhưng khi Tổ quốc lâm nguy, họ sẽ vụt đứng dậy, bộc lộ tất cả tài năng, sức mạnh của mình…

 

– HS theo dõi đoạn 3 (từ “Càng lạ hơn nữa…giết giặc, cứu nước”)

? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thường?

? NT xây dựng những chi tiết này?

? Chi tiết bà con ai cũng vui lòng góp gạo  nuôi Gióng có ý nghĩa gì?

Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về chi          

                “ Ông về tâu với vua….. lũ giặc này”

->Thể hiện quyết tâm đánh giặc và đánh thắng giặc của Gióng

–              Gióng lớn nhanh như thổi …bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng

+ NT: Chi tiết tưởng tượng kì ảo

s-> Gióng lớn lên nhờ sự đùm bọc của nhân dân.

->  Sức  mạnh  của  Gióng  được nuôi

dưỡng bởi nhân dân, là sức mạnh  của

tiết này?

–              HS phát biểu.

–              GV bình giảng.

+ Gióng lớn lên, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, bằng tc đùm bọc, yêu thương của nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của 1 bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân. Ngày nay ở hội Gióng nd ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà. Với những hoạt động này, dường như hình ảnh dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng lại hiện về, nguyên vẹn trong tiềm thức mỗi người. Chi tiết này lại khiến ta nhớ đến bao bà mẹ VN anh hùng đã nuôi dưỡng bộ đội ta trong chiến tranh:

+ Hình ảnh người mẹ Tà-ôi giã gạo nuôi quân:

“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”

+ Hình ảnh người mẹ trong sự hồi tưởng của Tố Hữu, mang vẻ đẹp của tình yêu thương bao la :

“ Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí Bầm quý con, bầm quý anh em.

Bầm ơi, liền khúc ruột mềm

Có con có mẹ, còn thêm đồng bào” (“Bầm ơi”-Tố Hữu)

Sức mạnh của Gióng chính là sức mạnh của tình đoàn kết.

 

–              HS theo dõi vào đoạn cuối của văn bản

Hoạt động nhóm( 5p)

? Gióng ra trận trong hoàn cảnh nào?

? Tìm chi tiết nói lên hành động của G trong tình thế nguy cấp này?

? Nhận xét về các chi tiết kể trên?

? Ý nghĩa của chi tiết này?

–              HS tiến hành thảo luận.

–              Đại diện các nhóm trình bày kết qua. Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý.

–              GV nhận xét, kết luận.   nhân dân.

 

3. Gióng đánh giặc và bay về trời.

 

* Gióng ra trận đánh giặc

–              Hoàn cảnh: …thế nước nguy, người người hoảng sợ.

–              Hành động của Gióng: “ vùng dậy, vươn vai “biến thành một tráng sĩ …”

+ NT: Chi tiết kì ảo, phi thường, đẹp đẽ

-> Gióng là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh, tinh thần của dân tộc trong giờ phút đất nước lâm nguy

 

 

GV bình: Giặc đến. Thế nước rất nguy. Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. – Sự vươn vai của G còn liên quan đến quan niệm của nhân dân ta: người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến độ phi thường ấy.

– Chi tiết này còn có ý nghĩa: khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi lịch sử đòi hỏi đất nước cần đạt đến tầm vóc phi thường thì dân tộc có thể vụt lớn thay đổi tầm voc, tư thế của mình và trở lên phi thường, mạnh mẽ

=>Có thể nói, Thánh Gióng là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm.

Hoạt động cả lớp

? Nhìn bức tranh minh hoạ trong sgk, kết hợp phần cuối truyện, hãy miêu tả lại trân chiến đấu của Gióng?

 

? Đoạn văn sử dụng nhiều từ loại nào? Nhịp văn?

? Qua đó em có nx gì về hình tượng Gióng xung trận?

 

GV bình: Bằng cảm hứng thần thoại với hàng loạt các chi tiết kì ảo, truyền thuyết đã dựng lên bức tranh chiến trận hoành tráng và kì vĩ mà trung tâm là hình ảnh người anh hùng đầy sức mạnh. Sự thật lịch sử về chiến thắng giặc Ân cũng như mơ ước về một người anh hùng vĩ đại đã được hình tượng hóa trong một hình ảnh đẹp mà dư âm của nó còn sâu lắng đến tận bây giờ!

 

? Chi tiết Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?

–              Mỗi cành cây, hòn đá đều có thể giết giặc

–              Đánh giặc cần đến những vũ khí tối tân 

                Gióng ra trận: mặc áo giáp, nhảy lên mình ngựa…thúc ngựa phi…đón đầu, đánh giết…nhổ tre quật vào giặc..

–              Kết quả: giặc chết như rạ…giẫm đạp lên nhau mà chạy ”…

+ NT: sd động từ mạnh, giọng điệp gấp gáp, khẩn trương, phấn khởi

=> Gióng xung trận  hùng tráng,  kì vĩ, là hình tượng người anh hùng đầy sức mạnh.

 

 

nhưng cũng có khi cần đến cả những vũ khí  rất đỗi thô sơ, bình thường.

– làm cho hình tượng Gióng vừa linh thiêng, hùng vĩ, vừa gần gũi, thân thương

 

?  Sau khi thắng giặc Gióng đã làm gì?

 

? NT tiêu biểu đc sd trong chi tiết này?

 

? Tan giặc Gióng không về triều để nhận tước lộc mà lại về trời? Ý nghĩa của chi tiết này ?

HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.

 

GV bình: G là con nhà trời xong nhiệm vụ đánh giặc tất nhiên sẽ về trời. Lấy trái núi làm bàn đạp để từ từ bay vào khoảng không gian vô tận, khổng lồ về giới hạn cả chiều rộng và chiều cao. -> Chi tiết kì ảo, đẹp, thơ mộng, bất tử hóa người anh hùng. H/a G còn sống mãi trong lòng người VN

 

? Em còn biết thêm cái kết nào khác về truyện Thánh Giọng được lưu truyền trong dân gian? (Gióng cúi đầu từ biệt mẹ rồi từ từ bay lên trời khuất giữa những đám mây hồng)

 

GV mở rộng: Truyền thuyết Thánh  Gióng” kết thúc với hình ảnh Gióng cùng ngựa bay về trời. Kịch bản phim “Ông Gióng” (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre.

 

? Nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy?

– Hình ảnh gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần được trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong Gióng lại bay về trời.

– Hình ảnh gióng trong phần kết thúc của bộ       

* Gióng trở về trời:

– “một mình một ngựa từ từ bay lên trời

+ NT: chi tiết kì ảo, đẹp, thơ mộng, giàu ý nghĩa

 

-> Ca ngợi phẩm chất của người anh hùng dân tộc: vô tư, không màng danh lợi

-> bất tử hóa người anh hùng Thánh Gióng

 

 

phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng  trưng của nhân vật: Khi đất nước có giặc" mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) khi đất nước thanh bình, các em vẫn là những em bé chăn trâu hiền lành, hồn nhiên" Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa".

 

? Kết thúc truyện, tác giả đưa ra những dấu tích nào của trận chiến?

 

? Ý nghĩa của chi tiết này?

 

Hoạt động 3: Tổng kết

*             PP Vấn đáp.

*             KT thuật trình bày một phút .

*             Năng lực: Ngôn ngữ, giao tiếp, tự học……

*             Phẩm chất: tự tin, nhân ái…

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của  văn bản này?

? Truyện có ý nghĩa nội dung ntn?

–              GV nhận xét – > ghi nhớ ( SGK/ 23)

–              HS đọc phần ghi nhớ SGK            

 

4. Dấu tích còn lại:

–              Đền thờ Phù Đổng

–              Dấu chân ngựa thành ao hồ

–              Tre đằng ngà, làng Cháy

-> Chi tiết có thật, tăng tính chân  thực của hình tượng Thánh Gióng

 

III. Tổng kết

 

 

1. Nghệ thuật:

– Sử dụng kết hợp các chi tiết kì ảo với các chi tiết đời thường giàu ý nghĩa.

2. Nội dung

–              Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Thánh Gióng.

–              Nêu cao tinh thân yêu nước, đoàn kết…

* Ghi nhớ (SGK/ 23)

2.3.         Hoạt động luyện tập

 

2.4.         Hoạt động vận dụng

 

? Truyền thuyết Thánh Gióng “ kết thúc với hình ảnh Gióng cùng ngựa bay về trời”. Kịch bản phim “Ông Gióng” (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre. Nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy?

–              Hình ảnh gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần được trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong Gióng lại bay về trời.

– Hình ảnh gióng trong phần kết thúc của bộ phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân vật: Khi đất nước có giặc" mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) khi đất nước thanh bình, các em vẫn  là những em bé chăn trâu hiền lành, hồn nhiên" Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa"

 

 

2.5.         Hoạt động tìm tòi và mở rộng

–              Học bài

–              Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng

–              Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật( tranh, truyện thơ…) hoặc vẽ tranh về hình tương Thánh Gióng

–              Đặt một kết thúc mới cho truyện. Giải thích tại sao em lại có kết thúc ấy.

–              Chuẩn bị bài mới: Từ mượn: Đọc sgk, phân tích các ví dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

—————————————

THÁNH GIÓNG ( tiết 1)

 

–              HS hiểu được: nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyền thuyết “ Thánh Gióng”; Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

–              HS biết: Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

1.            Kỹ năng:

–              HS thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

–              HS thực hiện  được thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

2.            Thái độ:

–              Bồi đắp niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc

–              Hình thành ở HS thói quen: nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với Tổ quốc.

3.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.

–              Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cồng đồng, đất nước.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên:

–              Phương tiện: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Video về lễ hội đền Gióng. https://www.youtube.com/watch?v=QbHiEVCT5dM

–              Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.           PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thị phạm.

–              Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy?

*             Vào bài mới:

–              GV chiếu video lễ hội làng Gióng.

 

? Xem video này, em biết thêm được điều gì?

–              GV và HS trò chuyện, GV dẫn vào bài mới.

Chủ đề đánh giặc cứu nước là nội dung bao trùm, xuyên suốt lịch văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. “Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi

cuốn biết bao thế hệ người Việt Nam. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy ? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH         NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung văn bản:

–              PP: thị phạm, đàm thoại

–              KT: đặt câu hỏi

? VB nên đọc với giọng ntn?

+ Giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.

+ Giọng đĩnh đạc trang nghiêm: đoạn Gióng trả lời sứ giả.

+ Giọng háo hức, phấn khởi: đoạn cả làng nuôi Gióng.

+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương mạnh mẽ.

? Nêu 1 số sự việc chính của truyện để tóm tắt?

GV đọc mẫu, HS đọc. GV nx.

– GV hướng dẫn HS tìm hiểu và giải nghĩa một số từ khó: 3, 5, 10, 11, 17 – Hình thức cặp đôi theo bàn

 

? Văn bản được viết với thể loại nào? Ptbđ chính?

? Văn bản được chia làm mấy phần ? Nêu giới hạn và nội dung từng phần ?

HS thảo luận cặp đôi tìm bố cục và nội dung từng phần của vb.    I.             Đọc và tìm hiểu chung

1.            Đọc, tóm tắt, hiểu chú thích

* Đọc, tóm tắt:

+ Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng

+ Nghe tiềng rao của sứ giả Gióng cất tiếng nói đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc

+ Gióng lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi Gióng

+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh tan giặc và về trời

+ Vua phong Thánh Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng

 

* Chú thích (sgk)

 

2. Tìm hiểu chung văn bản:

*             Thể loại: truyện truyền thuyết

*             Phương thức biểu đạt chính: tự sự

*             Bố cục: 3 phần

–              Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

–              Phần 2: Tiếp đến “giết giặc cứu nước”:

Gióng lớn lên và nhận nhiệm vụ cứu nước

–              Phần 3: tiếp đến “lên trời”: Gióng đánh giặc cứu nước

–              Phần 4: đoạn còn lại : Di tích làng Gióng

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản:

– PP: đàm thoại, hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. Phân tích:

 

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm

–              GV tổ chức TL nhóm lớn:

? Tìm chi tiết kể về sự ra đời của Gióng?

? Em có nhận xét gì về các chi tiết này?

 

? Em có nhận xét gì về nguồn gốc ra đời của Gióng?

HS thảo luận 5 phút. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung.

GV nx, chuẩn kt.

 

? Việc xây dựng những chi tiết kì lạ, khác thường khi kể về sự ra đời của Gióng dự báo trước điều gì về Gióng?

? Chi tiết kì lạ cũng cho biết quan niệm nào của nd ta về người anh hùng?

? Sự ra đời của Gióng khác thường mà cũng thật bình thường khi Gióng là con của 1 bà mẹ nông dân. Điều đó có ý nghĩa gì?

GV bình giảng về nguồn gốc ra đời của Gióng.

 

? Cho biết những nét chính về nghệ thuật của phần đầu văn bản?

? Qua đó tác giả dân gian muốn nói điều gì?

Tiểu kết:

–              Gióng xuất thân từ nhân dân lđ, được mang nặng đẻ đau bởi người mẹ chăm chỉ làm ăn và có tiếng phúc đức. Bà mẹ Gióng trong truyện ko có tên riêng. Gióng có thể là con của bất kì người mẹ nào. Gióng là con của 1 vị thần, nhưng đồng thời cũng là con của nhân dân.

–              Trí tưởng tượng bay bổng của người xưa về sự ra đời kì lạ của Gióng là để Thể hiện niềm ngưỡng mộ tôn kính với người anh hùng Thánh Gióng đồng thời hé lộ hành trạng đặc biệt của nhân vật, khởi nguồn của những việc kì lạ,sức mạnh phi thường

 

1. Sự ra đời của Gióng:

–              Bà mẹ ra đồng …ướm vào vết chân to…

–              Thụ thai 12 tháng sinh ra Gióng.

–              Lên 3 tuổi chưa biết nói cười, chưa biết đi..

+ NT: xây dựng chi tiết tưởng tượng kì ảo hoang đường

-> Gióng ra đời kì lạ, khác thường

 

 

 

-> Dự báo trước về khả năng phi thường của Gióng

-> Quan niệm của nd ta: người anh hùng phi thường thì sự ra đời cũng khác thường.

 

-> Khẳng định Gióng là người anh hùng sinh ra từ trong nhân dân, của nhân dân, gần gũi với mọi người.

 

* Tiểu kÕt

+ NghÖ thuËt.

– YÕu tè t•ëng t•îng k× ¶o.

+ Nội dung.

–              Gióng sinh ra kì lạ, ngầm dự báo về một con người kì lạ ( người anh hùng có sức khỏe phi thường, giúp dân, giúp nước )

 

3.            Hoạt động luyện tập:

–              HS thi kể diễn cảm lại truyện.

–              GV nhận xét.

4.            Hoạt động vận dụng:

Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) giới thiệu về sự ra đời kì lạ của Gióng.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc các bài viết về Thánh Gióng.

–              Tiếp tục soạn bài: “Thánh Gióng”.

 

Tuần 2 – Bài 2

Ngày soạn:          Ngày dạy:

Tiết 5 –Văn bản:

THÁNH GIÓNG

(Truyện truyền thuyết)

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              HS nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyền thuyết “Thánh Gióng”.

–              HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

–              HS hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

2.            Kỹ năng:

–              HS đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

+ HS thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

+ HS nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3.            Thái độ:

–              Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc ; Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với Tổ quốc.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.

 

–              Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cồng đồng, đất nước.

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: tranh ảnh liên quan đến bài học

2.            Học sinh: Sách ngữ văn 6 tập 1, vở viết, bài soạn theo câu hỏi sgk.

III.           PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thị phạm.

–              Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Tóm tắt hoặc kể lại ngắn gọn truyện “Thánh Gióng”.

–              Em có cảm nhận gì về sự ra đời của Gióng?

* Vào bài mới:

GV giới thiệu bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản:

–              PP: đàm thoại, hoạt động nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, TL nhóm

 

? Gióng đòi đi đánh giặc trong hoàn cảnh nào ?

? Thái độ và hành động của nhà vua?

 

? Chi tiết này nói lên điều gì ở nhà vua?

TL: Vua hiền, yêu nước. Trong thời khắc  đất nước lâm nguy có hành động kịp thời, tin vào lòng yêu nước, tài năng, sức mạnh của quần  chúng nhân dân.

* GV tổ chức thảo luận nhóm – 4 phút:

? Nghe tiếng rao của sứ giả, Gióng phản ứng và nói gì?

? Lời nói của Gióng với sứ giả có hợp với lẽ thường hay là sự khác thường? NT đc sử dụng trong chi tiết này?

? Ý nghĩa của tiếng nói đầu tiên của Gióng?

–              HS thảo luận, đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm nx, bổ sung.

–              GV nx, chuẩn kt.

–              GV giảng: Không nói để bắt đầu nói là nói lời        II. Tìm hiểu chi tiết văn bản (tiếp):

 

 

2. Gióng chuẩn bị đi đánh giặc:

–              Hoàn cảnh: giặc Ân xâm phạm bờ cõi…vua lo lắng, tìm người tài cứu nước

                Tiếng nói đầu tiên: sắm cho ta một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt…ta sẽ phá tan lũ giặc…

+ NT: chi tiết tưởng tượng kì ảo

 

-> tiếng nói đòi đi đánh giặc của Gióng biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 

quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu. Tiếng nói đòi đi đánh giặc của G hết sức kì lạ bởi: đây là câu nói đầu tiên của 1 đứa trẻ lên ba và kì lạ hơn là để xin đi đánh giặc, và khẳng định sẽ thắng giặc. Gióng là con của nhân dân, được sang tạo ra bởi trí tưởng tượng của nhân dân. Vì thế Gióng là biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân: lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì sẵn sàng giết giặc. Thẳm sâu trong sự lặng lẽ ấy là sức mạnh của tinh thần yêu nước quật khởi, kiên cường. Sức mạnh ấy đã được HCM tổng kết trong bài “Lòng yêu nước của nd ta” mà các em sẽ được học lớp 7.

– HS theo dõi đoạn 3 (từ “Càng lạ hơn nữa…giết giặc, cứu nước”)

? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thường?

? NT xây dựng những chi tiết này?

? Chi tiết bà con ai cũng vui lòng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về chi tiết này?

–              HS phát biểu.

–              GV bình giảng.

+ Gióng lớn lên, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, bằng tc đùm bọc, yêu thương của nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của 1 bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân. Ngày nay ở hội Gióng nd ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà. Với những hoạt động này, dường như hình ảnh dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng lại hiện về, nguyên vẹn trong tiềm thức mỗi người. Chi tiết này lại khiến ta nhớ đến bao bà mẹ VN anh hùng đã nuôi dưỡng bộ đội ta trong chiến tranh:

+ Hình ảnh người mẹ Tà-ôi giã gạo nuôi quân :

“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”

+ Hình ảnh người mẹ trong sự hồi tưởng của Tố Hữu, mang vẻ đẹp của tình yêu thương bao la :

“ Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí Bầm quý con, bầm quý anh em.

Bầm ơi, liền khúc ruột mềm

– Gióng lớn nhanh như thổi …bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng

+ NT: Chi tiết tưởng tượng kì ảo

-> Gióng lớn lên nhờ sự đùm bọc của nhân dân.

-> Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng bởi nhân dân, là  sức&nb

Leave a Comment