Giáo án bài Thành ngữ soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   Tiết 47 THÀNH NGỮ   Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Tiết 47 THÀNH NGỮ

 

  1. Mục tiêu cần đạt:
    1. Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
    2. Kĩ năng: Giải thích được nghĩa hàm ẩn của thành ngữ và biết cách sử dụng thành ngữ có hiệu quả trong nói, viết.
    3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong nói và viết
    4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. GV: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới( tìm hiểu trước bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk)

 

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH:  phân tích ngôn ngữ, dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, luyện tập – thực hành, …
  • KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, trả lời 1p….

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

*Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài dạy)

*GV giới thiệu bài mới: gv cho chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

HĐ1: Thế nào là thành ngữ

*PP thảo luận nhóm 5 p,

*KT phân tích mẫu.

+ Làm việc cá nhân 2p ghi vào phiếu học tập

+ Làm việc nhóm 3 p viết vào bảng phụ Các câu hỏi trong sgk

Các nhóm treo bảng phụ Đại diện 1 nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt kt thức

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2: Sử dụng thành ngữ

*PP thảo luận nhóm 5 p, KT phân tích mẫu

+ Làm việc cá nhân 2p ghi vào phiếu học tập

+ Làm việc nhóm 3 p viết vào bảng phụ

  1. Thế nào là thành ngữ
    1. Xét VD:

 

Vd1: " lên thác xuống ghềnh"

 

  • Không  thể  thay,  thêm , bớt   một số từ khác được.
  • Có cấu tạo cố định

 

+Nghĩa  đen:  Chỉ  sự lên, xuống   hai địa điểm hết sức khó khăn.

+ Nghĩa chuyển: Chỉ sự gian nan,vất vả, nguy hiểm.

(thông qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ)

 

-> Biểu thị một ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh.

Vd2:"Nhanh như chớp":

  • nghĩa là rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, lóe lên rồi tắt.

(Dựa vào các từ tạo nên nó (nhanh, chớp) – chớp có đặc điểm là rất nhanh: nghĩa gốc)

-> Nghĩa thành ngữ hiểu theo 2 cách

2. Ghi nhớ: (SGK/144)

 

  1. Sử dụng thành ngữ
    1. Xét VD
  • Bảy nổi ba chìm: làm vị ngữ
  • Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ của DT "khi"
  • Bảy nổi ba chìm: long đong phiêu bạt
  • Tắt lửa tối đèn: khó khăn hoạn nạn

 

Tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong sgk

Các nhóm treo bảng phụ Đại diện 1 nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét bổ sung

 

 

-> Dùng thành ngữ hay hơn. Vì thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình  tượng, tính biểu cảm cao.

2. Ghi nhớ: SGK/144

3. Hoạt động luyện tập

HĐ3: Luyện tập

Làm việc cá nhân bài 1,3

III. Luyện tập

Bài tập 1

  1. Sơn hào hải vị, nem công chả phượng: những món ăn quý hiếm
  2. Khỏe như voi: Rất khỏe

Tứ cố vô thân: Không có nơi nương tựa, không họ hàng thân thích

  1. Da mồi tóc sương: Đã già Bài tập 3

+ Lời qua tiếng lại

+ Một năng hai sương

+ Ngày lành tháng tốt

+ No cơm ấm áo (cật)

+ Bách chiến bách thắng

+ Sinh cơ lập nghiệp

  1. Hoạt động vận dụng:

Kể lại chuyện ếch ngồi đáy giếng , thày bói xem voi, con rồng cháu tiên và cho biết nghĩa của các câu thành ngữ?

? Đặt câu với một thành ngữ mà em thích.

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tìm và lưu sổ tay văn học những thành ngữ mà em biết( trao đổi cùng bạn)
  • Học và nắm vững nội dung bài học, hoàn thiện các BT/ sgk
  • Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.( đọc tìm hiểu trước và trả lời các câu hỏi trong sgk)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy

                       

Tiết 48                                     THÀNH NGỮ.

 

            I. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            1. Kiến thức:

            – Hiểu được đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ, tăng thêm vốn thành ngữ.

            2. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng vận dụng thành ngữ trong nói viết.

            3. Thái độ:

            – Giáo dục ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp cho HS.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

III. Phương pháp dạy học:

Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức: 

2. Kiểm tra bài cũ:

            3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về thành ngữ.

Hoạt động của GV và HS.                                

            Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ?                  

            GV treo bảng phụ, ghi câu ca dao SGK.

            * Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu ca dao trên?                                      

            * Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bắng
những từ khác được không? Có thể chêm xen 1 vài từ
khác vào cụm từ được không?

            – Cố định: Không thay đổi được.

            * Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về
đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?

            – Đó là 1 cụm từ cố định, các từ trong thành ngữ
khó thay đổi, thêm bớt vị trí của các từ cũng không thay
đổi.

            * Cụm từ lênh thác xuống ghềnh có ý nghĩa là gì?
 Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh?

            – Lặn lội, khó khăn, vất vả, hiểm nguy.

            + Thác: Chỗ dòng sông có vực đá làm cho nước
chảy dóc xuống.

            + Ghềnh: Vũng sâu nước chảy xoáy mạnh.

            àCông việc vất vả, khó khăn, ghuy hiểm.

            * Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói
nhanh như chớp?

            – Rất nhanh, cực kì nhanh.

            Chớp: ánh sáng léo ra rất nhanh.

            à Cụ thể hoá cái nhanh.

            * Thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ như
thế nào?

            HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

            Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                 

            * Tìm 1 số thành ngữ khác?

            Nhắm mắt xuôi tay.

            Đè đầu cưỡi cổ.

            Lên voi xuống chó.

            Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ.                     

            GV treo bảng phụ, ghi VD SGK

            * Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong VD đó?                                                                                         

                                                                                                 

            * Hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành
ngữ trong các VD trên?                                    

            * Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ? Tác dụng
của thành ngữ?

            HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

            Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                 

            Hoạt động 3: Luyện tập.                       

            Gọi HS đọc BT1.                                             

            GV hướng dẫn HS làm                         

            Gọi HS đọc BT3.                                             

            GV hướng dẫn HS làm.

            HS thảo luận nhóm 5’

            Nhóm 1: BT1a

            Nhóm 2: BT1b

            Nhóm 3: BT1c

            Đại diện nhóm trình bày.

            GV nhận xét, sửa chữa.

ND bài học.

I. Thế nào là thành ngữ?

 

– Lên thác xuống ghềnh.
à Thành ngữ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/144

 

 

 

 

II. Sử dụng thành ngữ:

– bảy nổi ba chìm.
à vị ngữ.

– tắt lửa tối đèn.

à Phụ ngữ của danh từ.

à Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/144

III. Luyện tập:

BT1: VBT

 

BT3: VBT

 

 

 

 

 

 

 

            4. Củng cố và luyện tập:

            GV sử dụng bảng phụ.

            * Thành ngữ là:

            A. 1 cụm từ có vần điệu.

            (B). 1 cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.

            C. 1 tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.

            D. 1 kết cấu C – V và biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.

            * Trong những dòng sau, dòng nào không phải là thành ngữ?

            A. Vắt cổ chày ra nước.

            B. Chó ăn đá, gà ăn soi.

            (C). Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

            D. Lanh chanh như hành không muối.

            5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Học bài.

            Làm BT2, 4: VBT

            Chuẩn bị bài “Điệp ngữ”: Trả lời câu hỏi SGK.

Leave a Comment