Giáo án bài thời tiết luôn thay đổi môn tự nhiên xã hội sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file TNXH Bài 27 THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (3 tiết) I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ – Nhận biết và nếu được các biểu hiện …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

TNXH

Bài 27 THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (3 tiết)

I.MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ

– Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió

 – Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

– Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

– Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp.

– Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết

II.CHUẨN BỊ

– GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi, mô hình trang phục để HS chơi trò chơi,…

– HS:

+ Chong chóng.

+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn chương trình

III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 1

TL       Hoạt động của giáo viên         Hoạt động của học sinh

5’

7’

10’

8’

3’

2’

            1.         Mở đầu:

GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc hoặc clip bài hát: Trời nắng, trời lửa và dẫn dắt vào bài học.

–           GV giới thiệu bài mới

2.         Hoạt động khám phá

GV  yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn:

 +Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình.

–           GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và nêu được các biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời mưa.

3.         Hoạt động thực hành

-GV tổ chức cho HS chơi theo đội, mỗi đội gồm 5 thành viên.

-Trên bảng. GV vẽ hình 2 bạn HS. Nhiệm vụ của 2 đội sẽ gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết cho 2 bạn.

Khi GV hồ “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" 2 đội sẽ lần lượt nhanh tay lựa chọn trong giỏ (hoặc trên bàn, gắn lên bảng cho phù hợp. Đội nào nhanh nhất, gắn đúng nhất sẽ chiến thắng

–           GV nhận xét sau phần chơi của HS

Yêu cầu cần đạt: HS tự lựa chọn đồ dùng phù hợp với thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn củng thực hiện

4.         Hoạt động vận dụng

GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận nội dung:

+ Các bạn đang làm gì trong từng hình?

+ Điều đó nên hay không nên? Vì sao?

–           GV cho HS nhận xét

–           GV nhận xét, chốt ý đúng

–           GV kết luận: Hình HS rình bắt chuồn chuồn dưới trời nắng – không nên vì trời nắng to  bị cảm; hình HS trú mưa chờ ngớt mới về – nên vì đi dưới trời mưa to nguy hiểm, nếu trời mưa vừa thì cần có áo mưa; hình HS trú mưa dưới gốc cây to – không nên vì khi mưa to dẻ kèm theo sim sét nguy hiểm).

Yêu cầu cần đạt: HS có kiến thức và kĩ năng bảo vệ sức khoẻ, tránh nguy hiểm khi trời mưa hay nắng to.

5. Đánh giá

HS biết xem dự báo thời tiết để chuẩn bị trang phục cho phù hợp.

6. Hướng dẫn về nhà

HS tiếp tục theo dõi thời tiết hằng ngày và chọn trang phục phù hợp.

* Tổng kết tiết học

– Nhắc lại nội dung bài học

– Nhận xét tiết học

– Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau       

–           HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc

–           HS  lắng nghe

–           HS quan sát, thảo luận theo nhóm

–           Đại diện nhóm lên trình bày

–           HS lắng nghe

–           HS tham gia trò chơi

–           HS lắng nghe luật chơi

–           HS lắng nghe

–           HS quan sát các hình trong SGK

–           Đại diện nhóm trình bày

– HS thảo luận và lên trình bày trước lớp.

– Nhận xét, bổ sung.

– HS  lắng nghe

– HS  lắng nghe

–           HS thực hiện

–           HS lắng nghe

–           HS nhắc lại

–           HS  lắng nghe

*Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 4:                                                        TNXH

Bài 27 THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI

I.MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ

– Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió

 – Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

– Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

– Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp.

– Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết

II.CHUẨN BỊ

– GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi, mô hình trang phục để HS chơi trò chơi,…

– HS:

+ Chong chóng.

+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn chương trình

I.          Các hoạt động dạy- học

Tiết 2

TL       Hoạt động của GV      Hoạt động của HS

5’

10’

5’

10’

3’

2’

            1.         Mở đầu: Khởi động

– GV  cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?" Khi quản trò hô; Trời nắng!" hay “Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên trang phục phù hợp

– GV nhận xét

– GV giới thiệu vào bài

2. Hoạt động khám phá

– GV cho HS quan sát hình trong SGK, yêu cầu HS nêu những biểu hiện khác nhau của cảnh vật trong 2 hình

–           GV nhận xét chốt ý đúng

–           GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết trời đang lặng gió hay có gió ?

–           GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nếu được những biểu hiện khi trời có gió và khi trời không có gió.

3. Hoạt động thực hành

– GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3 cái chong chóng

– Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau và nói cho nhau nghe: khi nào chong chóng không quay, khi nào quay chậm, khi nào quay nhanh bằng cách tạo giờ vẫn chung chung như chạy hay dùng tay chao chong chóng

– GV yêu cầu nhóm trình bày

– GV nhận xét

Yêu cầu chuẩn đạt: HS xác định được khi gió nhẹ thì chong chóng quay lại và gió càng mạnh thì chong chóng quay càng nhanh.

4.         Hoạt động vận dụng

Hoạt động 1

-GV  cho cả lớp quan sát và cho biết hình nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất mạnh,

-GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong các hình dưới đây chúng ta không nên ra ngoài? Vì sao?

– GV nhận xét

– GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và vừa phải, chúng ta  ra ngoài vui chơi (thả diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc rất mạnh (giông, lốc, bão) lại gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và  nguy hiểm đến tính mạng con người thì không nên ra ngoài

Yêu cầu cần đạt: HS  phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi nào nên hay không nên ra ngoài.

Hoạt động 2

– GV cho HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+Trong hình vẽ những ai?

+Họ đang làm gi? (Minh và mẹ đang xem tivi).

+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại sao?

– Sau đó cho HS đóng vai.

– GV khuyến khích HS đưa ra những lời nói khác với Minh liên quan đến thời tiết và việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp…

– GV nhận xét, đánh giá

3. Đánh giá

HS có ý thức xem dự báo thời tiết để lựa chọn hoạt động và chuẩn bị trang phục phù hợp; có ý thức phòng tránh gió, bão và nhắc nhở người thân cùng thực hiện.

4. Hướng dẫn về nhà

-Xem kĩ để học cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn chương trình dự báo thời tiết

– Làm chong chóng với sự giúp đỡ của gia đình.

* Tổng kết tiết học

– Nhắc lại nội dung bài học

– Nhận xét tiết học

– Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau       

–           HS tham gia trò chơi

–           HS lắng nghe

– HS quan sát hình trong SGK

– 2,3 hs trả lời

– Nhận xét, bổ sung.

– HS lắng nghe

– HS trả lời

–           HS lắng nghe

–           HS thực hiện

–           Đại diện nhóm trình bày

–           Nhóm khác nhận xét, bổ sung

–           HS lắng nghe

– cả lớp quan sát

– HS trả lời

–           HS lắng nghe

–           HS lắng nghe 

–           HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi

–           HS trả lời

–           HS nhận xét bạn

–           HS đóng vai theo tình huống

–           HS nhận xét

–           HS lắng nghe

–           HS thực hiện

–           HS lắng nghe

–           HS nhắc lại

–           HS lắng nghe

 

 *Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

Leave a Comment