GIÁO ÁN BÀI THỰC HÀNH- HỆ SINH THÁI THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 51: THỰC HÀNH- HỆ SINH THÁI   I.             MỤC TIÊU: 1.            Kiến thức: Nêu đựơc các thành phần của hệ sinh thái. 2.            Kĩ năng: …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 51: THỰC HÀNH- HỆ SINH THÁI

 

I.             MỤC TIÊU:

1.            Kiến thức: Nêu đựơc các thành phần của hệ sinh thái.

2.            Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước.

*             Kĩ năng sống:

–              Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong HST.

–              Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.

–              Kĩ năng quản lí thời gian và đmả nhận trách nhiệm được phân công.

3.            Thái độ: Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

4.            Nội dung trọng tâm:

–              Nêu các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.

a.            Năng lực chung:

–              Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

–              Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

–              Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

b.            Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về phương pháp sinh học.

II.            CHUẨN BỊ:

–              GV: + Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. Bảng phụ

+ Kính lúp (8 chiếc)

–              HS: +Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng

+Túi ni lông nhặt mẫu, giấy bút chì.

III.           PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.

–              Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút.

IV.          TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:

1.            Ổn định lớp:

–              GV kiểm tra sỉ số HS và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.

–              GV nêu mục tiêu của tiết thực hành.

2.            Bài mới: GV hướng dẫn HS quan sát, cách thu thập mẫu vật.

A.            Khởi động (1p): GV hướng dẫn HS quan sát, cách thu thập mẫu vật.

B.            Hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về HST. (Quan sát đồi cây)

 

–              Mục tiêu: HS biết xác định các thành phần của HST.

–              Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, thực hành, dạy học nhóm/Động não, thu nhận thông tin phản hồi, chia nhóm.

–              Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.

–              Phương tiện: PHT bảng 51.1; 51.2; 51.3

–              Sản phẩm: HS quan sát môi trường và hoàn thành được bảng bảng 51.1; 51.2; 51.3 theo yêu cầu.

 

Hoạt động của GV            Hoạt động của HS             Nội dung

–              GV cho HS xác định mục tiêu của bài thực hành:

+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.

+ Xác định thành phần các sinh vật trong khu vực quan sát.

–              GV cho HS thực hành tại đồi cây:

+ Yêu cầu HS quan sát để  hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.

–              GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.

–              GV tiếp tục hướng dẫn để HS có thể quan sát

–              GVcó thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách kiểm tra vài nhóm.

–              Lưu ý: hoạt động 1 này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ

sinh thái.             

–              Toàn lớp trật tự lắng nghe.

–              Sau khi nghe rõ mục tiêu của bài các em tiến hành thực hành.

 

 

 

 

–              HS hoàn thành bảng theo yêu cầu.

 

 

 

 

–              HS lưu ý: có những thực vật, động vật không biết tên có thể hỏi GV.       

 

* Xác thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

               

 

định      

 

được    

 

hệ          

 

sinh

 

Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

 

 

 

Các nhân tố vô sinh         Các nhân tố hữu sinh

– Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, cát,

sỏi, độ dốc…      – Trong tự nhiên: cây cỏ, bụi rậm, cây gỗ,

giun đất, châu chấu, bọ ngựa, nấm…

 

– Những nhân tố do hoạt động của con

người tạo nên: thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng… – Do con người (chăn nuôi, trồng trọt…)

+ Cây trồng: chuối, mít, ổi…

+ Vật nuôi: gà, vịt, cá…

 

Bảng 51.2: THành phần thực vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể nhất              Loài có nhiều cá thể.       Loài có ít cá thể.                Loài rất hiếm

 

Tên loài: ……………            

Tên loài: …………

Tên loài: …….     

Tên        loài:

…….

 

Bảng 51.3: Thành phần động vật trong khu vực thực hành

 

Loài có nhiều cá thể

nhất       Loài        có           nhiều    cá

thể.        Loài        có           ít             cá

thể.        Loài rất hiếm

Tên loài: ……………             Tên loài: ………… Tên loài: …….      Tên loài: …….

 

* Kết luận: GV nhận xét và hướng dẫn HS hoàn thành bài thu hoạch (theo mẫu hướng dẫn trên).

3.            Kiểm tra đánh giá:

? Môi trường chúng ta quan sát thuộc hệ sinh thái gì?

? Những sinh vật đặc trưng trong hệ sinh thái mà em quan sát và thu thập được?

4.            Hướng dẫn về nhà:

–              Xử lí mẫu thu thập được.

–              Đọc kĩ phần thực hành của giờ sau.

 

THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Nêu đựơc các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước.

* Kĩ năng sống:

– Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong HST.

– Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.

– Kĩ năng quản lí thời gian và đmả nhận trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ: Qua Tiết học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

4. Nội dung trọng tâm:

– Nêu các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.

5. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung:

– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

– Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác.

– Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

b. Năng lực riêng: NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

+ Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.

+ Kính lúp (8 chiếc)

2. Học sinh:

+ Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng

+ Túi ni lông nhặt mẫu, giấy bút chì.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

*Kiểm tra Tiết cũ: Không kiểm tra

A. KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát(1p)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG 2:  Tìm hiểu các thành phần của hệ sinh thái.(40p)

 

Nội dung              Hoạt động của GV            Hoạt động của HS

 

 

Xác định được hệ sinh thái.          – GV cho HS xác định mục tiêu của Tiết thực hành:

+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.

+ Xác định thành phần các sinh vật trong khu vực quan sát.

– GV cho HS  thực hành tại đồi cây:

+ Yêu cầu HS  quan sát để hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.

– GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.

– GV tiếp tục hướng dẫn để HS có thể quan sát

– GVcó thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách kiểm tra vài nhóm.

– Lưu ý: hoạt động 1 này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của Tiết thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái.

– GV nhận xét và hướng dẫn HS hoàn thành Tiết thu hoạch (theo mẫu hướng dẫn trên).               

– Toàn lớp trật tự lắng nghe.

– Sau khi nghe rõ mục tiêu của Tiết các em tiến hành thực hành.

– HS hoàn thành bảng theo yêu cầu.

– HS lưu ý: có những thực vật, động vật không biết tên có thể hỏi GV.

Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh         Các nhân tố hữu sinh

– Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, cát, sỏi, độ dốc…        – Trong tự nhiên: cây cỏ, bụi rậm, cây gỗ, giun đất, châu chấu, bọ ngựa, nấm…

– Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng…   – Do con người (chăn nuôi, trồng trọt…)

+ Cây trồng: chuối, mít, ổi…

+ Vật nuôi: gà, vịt, cá…

Bảng 51.2: THành phần thực vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể nhất              Loài có nhiều cá thể.       Loài có ít cá thể.                Loài rất hiếm

 

Tên loài: ……………

               

Tên loài: …………

Tên loài: …….     

Tên loài: …….

Bảng 51.3: Thành phần động vật trong khu vực thực hành

 

Loài có nhiều cá thể nhất              Loài có nhiều cá thể.       Loài có ít cá thể.                Loài rất hiếm

Tên loài: ……………             Tên loài: ………… Tên loài: …….      Tên loài: …….

4. Hoạt động luyện tập – vận dụng

– GV nhận xét tiết thực hành: tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực, nghiêm túc; phê bình cá nhân, nhóm chưa nghiêm túc trong giờ thực hành rút kinh nghiệm trong các tiết thực hành sau.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

– Xem trước phần: Tìm hiểu môi trường sống của động vật. Kẻ sẵn bảng 45.3/SGK.

– Mang vợt bắt côn trùng, túi nilon đựng động vật; dụng cụ đào đất nhỏ (theo nhóm).

Leave a Comment