Giáo án bài THUẾ MÁU Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 51 THUẾ MÁU I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: – Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

51 THUẾ MÁU

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

– Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân

– Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc

2. Kĩ năng

– Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc

– Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ

    – Trân trọng tài năng nghệ thuật, tính chiến đấu trong văn thơ của Bác.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

– Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.

– Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc

2. Kĩ năng

– Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc

– Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ

   Thấy rõ mặt thật của thực dân Pháp, hiểu được những nỗi khổ mà người dân nô lệ phải chịu.

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp phần TV và TLV: Các BPNT, văn miêu tả….

    – Tích hợp Lịch sử: Chiến tranh TG , hoạt động của Bác ở nước ngoài

5. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu,

Tư liệu về Nguyễn Ái Quốc và tác phẩm

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5').

        Thông qua bài tấu “Bàn luận về phép học”của Nguyễn Thiếp, em nhận thức được gì về việc học và phương pháp học ?

* Bước 3: Dạy – học bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KT-KN cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Thuyết trình, trực quan
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Thuyết trình.

 

* Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ, Từ chìa khóa: THUẾ MÁU.

*Nêu yêu cầu: Em hiểu được gì về tác phẩm này?

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

 

– Ghi tên bài lên bảng

-Ghi tên bài vào vở

Tiết 109,110. Văn bản…..

 

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

*Tri giác

  • PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích
  • Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút
  • Thời gian: 5- 7'
  • Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc

 

I. HD HS đọc – tìm hiểu chú thích

Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I.Đọc-tìm hiểu chú thích

Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I. Đọc – Chú thích

 

1. GV HD cách đọc: đúng ngữ điệu, vừa mỉa mai giễu cợt vừa cay đắng xót xa. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi.

*GV đọc mẫu. Gọi HS đọc.

* GV nhận xét

HS nghe, xác định cách đọc.

 

 

3 HS đọc 3 đoạn của VB, HS khác nhận xét.

1.Đọc

 

 

2.Trình bày đôi nét về bút danh NAQ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và vị trí đoạn trích ?

*GV giới thiệu thêm tác phẩm, tác giả

HS dựa vào chú thích để trình bày

2. Chú thích

a. Tác giả

 

– Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Bác trong thời kì hoạt động cách mạng trước 1945.

                                               b. Tác phẩm:

– “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tiên tại Pari năm 1925, xuất bản ở Việt Nam năm 1946.

+ Gồm 12 chương và phần phụ lục.

+ Nội dung: Nói tới tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân xứ thuộc địa, từ đó vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng để giải phóng dân tộc.

– Đoạn trích “Thuế máu”: nằm trong chương I của TP

 

3.Cho HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong VB.

HS đọc thầm trong sgk để hiểu nghĩa các từ

c. Từ khó

 

* Phân tích – Cắt nghĩa

  • PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết trình.
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.
  • Thời gian: 52- 55'
  • Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ

 

II. HD HS đọc – tìm hiểu văn bản

 

 

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

II. HS đọc – tìm hiểu VB

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

 

II. Đọc-Tìm hiểu văn bản

 

B1. HD HS tìm hiểu khái quát văn bản

HS tìm hiểu khái quát văn bản

1. Tìm hiểu khái quát

 

4. Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho văn bản là Thuế máu ?

Em có nhận xét gì về trình tự và cách đặt tên các phần trong  chương I của tác giả? Cách đặt tên như vậy có tác dụng gì?

HS suy nghĩ, trả lời

– Tên văn bản

 

-“Thuế máu” là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa: Biến người dân nơi đây thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.

– Trình tự và cách đặt tên các phần gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt xương máu và mạng sống của bọn thực dân cai trị

=>Thể hiện thái độ căm phẫn, quan điểm phê phán, tố cáo của tác giả trước thực trạng đó (tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để của NAQ)

 

5.”Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào ? Có sự kết hợp của những PTBĐ nào? Vì sao em xác định như thế ?

HS xác định, trả lời           – Kiểu VB: nghị luận kết hợp yếu tố tự sự và biểu cảm. (Vì người viết dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuế máu trong chế độ thực dân, từ đó thuyết phục bạn đọc.)

 

6. Luận đề “Thuế máu” được triển khai bằng mấy luận điểm? Là những luận điểm nào?

 

HS xác định các luận điểm của bài, trình bày

– Các luận điểm:

 

I.  Chiến tranh và “Người bản xứ”

II. Chế độ lính tình nguyện.

III. Kết quả của sự hi sinh

 

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết

HS tìm hiểu chi tiết

2. Tìm hiểu chi tiết

 

7.Theo dõi phần I, hãy so sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước khi có chiến tranh và sau khi có chiến tranh? Qua đó cho ta thấy thái độ gì của các quan cai trị ở đây?

 

HS quan sát văn bản, phát hiện, so sánh

I. Chiến tranh và “Người bản xứ”

 

           a. Thái độ của các quan cai trị thực dân:

– Trước chiến tranh: coi họ chỉ là những tên da đen, những tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị ->Bị xem là giống người hạ đẳng,những tên nô lệ (thái độ khinh miệt)

– Khi chiến tranh xảy ra: lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”, được phong danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ tự do và công lí” -> được tâng bốc, nâng niu, được phong cho những danh hiệu cao quý (quý trọng)

=> Thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn, bỉ ổi

 

8.Tại sao người bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng thành những đứa con yêu, thậm chí được phong cho danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do. Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép ở đây được dùng với dụng ý gì ?

HS nhận xét, trình bày

– Vì thực dân Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu của họ trong cuộc chiến tranh cho quyền lợi của nước Pháp. Đó là thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với người dân ở các nước thuộc địa

=>Mỉa mai, châm biếm sự giả dối, thâm độc của chế độ thực dân.

 

 

– Nhận xét ngôn từ, giọng điệu được tác giả sử dụng?  Tác dụng?

– Ngôn từ, giọng điệu mỉa mai,châm biếm, giễu cợt

->Đả kích thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn, bỉ ổi của chính quyền thực dân khi bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.

 

9. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được khắc hoạ như thế nào?

Qua đó cho ta thấy số phận của người dân thuộc địa ra sao?

– Nhận xét biện pháp nghệ thuật   được tác giả sử dụng? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy?

HS phát hiện chi tiết, nhận xét, trả lời.

b. Số phận của người dân thuộc địa

 

– Phải “đột ngột xa lìa vợ con….chiến trường châu Âu

– Chết mất xác dưới đáy biển sau khi  được “mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học phóng ngư lôi”

– Bỏ xác oan uổng tại “những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng”

– Bị tàn sát dã man trên bờ sông Mác-nơ hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.

– Những người ở hậu phương phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê gớm, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi.

– Tổng cộng có 70 vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp trong đó 8 vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời quê hương .

->Đem mạng sống đổi lấy những vinh dự hão huyền; biến thành vật hi sinh, chịu bệnh tật đau đớn

*Nghệ thuật Dùng hình ảnh cụ thể, giàu sức biểu cảm, dẫn chứng xác thực; giọng điệu giễu cợt, mỉa mai.Kết hợp đưa dẫn chứng với bày tỏ thái độ tố cáo.->Thông tin chính xác, nhanh về số phận của người bản xứ. Thuyết phục người đọc ở sự thật không thể bác bỏ; khơi gợi cảm xúc.

                           =>Số phận thật thảm thương

 

(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)

TIẾT 2.

 

10. Cho HS theo dõi phần 2 của VB, nêu yêu cầu cho HS thảo luận:

– Các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho ta thấy thực trạng của những người đi lính lúc bấy giờ là như thế nào?

– Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn ?

Phản ứng của người dân thuộc địa đối với chế độ lính tình nguyện như thế nào ?

HS quan sát VB, suy nghĩ, thảo luận, trả lời.

2. Chế độ lính tình nguyện.

 

* Thủ đoạn, mánh khoé bắt lính

– Thoạt tiên tóm người nghèo, khoẻ; sau đó đến con nhà giàu, nếu không muốn đi lính thì phải xì tiền ra.

– Những người bị bắt đi lính đều bị nhốt vào trại lính

*Những người đi lính

– Bị lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức đi lính

– Bị lợi dụng để xoay xở, kiếm tiền

* Đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn vì:

– Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân.

– Tự do làm tiền không còn luật lệ.

– Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính mệnh người bản xứ.

– Là cơ hội củng cố địa vị thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành.

 

– Qua các thủ đoạn, mánh khoé đó cho ta thấy thực trạng của chế độ lính tình nguyện là như thế nào?

* Phản ứng của người dân thuộc địa

– Những người bị bắt đi lính: tìm mọi cơ hội để trốn thoát.

– Những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu thì tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất.

=>Là sự cưỡng bức, bắt buộc, không hề có sự tự nguyện.

 

11.Chính quyền thực dân có những lời lẽ như thế nào khi nói về việc cưỡng bức người dân đi lính?

– Em có nhận xét gì giữa sự thật và lời nói của kẻ cầm quyền? Qua đó bộc lộ điều gì?

HS q/sát, phát hiện chi tiết, suy nghĩ, trả lời.

– Phủ toàn quyền Đông Dương:

 

+ Hứa hẹn ban phẩm hàm, truy tặng những ngưòi sẽ hi sinh

+ Trịnh trọng tuyên bố: Các bạn đã tấp nập đầu quân ….. như lính thợ”

->Sự thật và lời nói của hoàn toàn đối lập nhau

          =>Lừa bịp một cách trơ trẽn

 

13. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn này? Thái độ của tác giả khi nói về chế độ lính tình nguyện?

Tác dụng của cách lập luận đó?

HS suy nghĩ, trao đổi, trình bày.

– Cách lập luận:

 

Dùng những câu chuyện thực tế, các dẫn chứng sinh động mang nội dung tố cáo mạnh mẽ đồng thời nhắc lại bằng giọng điệu giễu cợt lời tuyên bố trịnh trọng của bọn thực dân cầm quyền rồi phản bác lại bằng những thực tế hùng hồn. Cuối cùng kết thúc bằng một câu hỏi đầy mỉa mai, chua chát ->Vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn, vô nhân đạo của chính quyền thực dân đối với người dân bản xứ

 

14. Cho HS theo dõi phần III của VB, nêu yêu cầu:

– Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với người dân thuộc địa sau khi bóc lột hết “thuế máu” của họ ra sao?

– Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa sau khi bị bóc lột hết “thuế máu” như thế nào? Qua cách đối xử đó cho ta thấy gì về bộ mặt thật của chính quyền thực dân?

 

 

 

 

 

– Nhận xét kiểu câu được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

Tác dụng của kiểu câu đó?

– Thái độ nào của người viết được bộc lộ trong đoạn?

HS theo dõi VB, phát hiện, suy nghĩ, trả lời.

3.Kết quả của sự hi sinh.

 

– Cách đối xử của chính quyền thực dân:

+ Những lời tuyên bố tình tứ bỗng im bặt như có phép lạ.

+ Những người lính sống sót trở về: Bị lột hết của cải, bị giao cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập vô cớ, cho ăn như cho lợn ăn, xếp người như xếp lợn, tay không trở về với chế độ bản xứ của họ.

+ Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp.

– Kết quả của sự hi sinh:

+ Người dân thuộc địa mặc nhiên trở lại “giống người bẩn thỉu”- trở về vị trí hèn hạ ban đầu.

+ Những người lính tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí.=>Sự tráo trở trắng trợn, sự tàn nhẫn bỉ ổi, vô nhân đạo

– Kiểu câu nghi vấn: khẳng định sự thật phũ phàng về cái giá của thuế máu mà người lính Việt Nam được trả., bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết

->Thái độ mỉa mai, châm biếm, đau xót và phẫn uất trước sự bóc lột tàn bạo của bọn thực dân đối với những người dân thuộc địa.

 

15. Nh/xét trình tự bố cục các phần trong chương I? Cách sắp xếp này có tác dụng gì?

Hs nhận xét, trình bày

  • Bố cục theo trình tự thời gian trước, trong và sau chiến tranh thế giới I

 

 

->Phơi bày một cách toàn diện và triệt để bộ mặt giả nhân, giả nghĩa trơ trẽn, bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân và số phận thảm thương của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa.

 

16. Cho HS thảo luận nhóm: a. Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả qua cách xây dựng hình ảnh, giọng điệu?

 

 

 

 

 

 

b. Nhận xét yếu tố biểu cảm, tự sự trong đoạn trích? Việc phối hợp các yếu tố tự sự và biểu cảm trong VB nghị luận có tác dụng gì?

HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày

*Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả

 

a. Hình ảnh được XD đều có tính xác thực, phản ánh chính xác tình trạng thực tế đồng thời mang tính châm biếm, trào phúng sắc sảo,xót xa (P1)

-Ngôn từ của TP cũng mang màu sắc trào phúng mỉa mai “con yêu, bạn hiền, c/sĩ bảo vệ công lí…”

-Giọng điệu trào phúng đặc sắc: nhắc lại những mĩ từ, những danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền TD khoác cho người lính; những câu hỏi liên tiếp để nêu sự thật… 

b.Yếu tố tự sự giúp t/giả kể lại những sự việc cần thiết một cách chi tiết và cụ thể

Yếu tố biểu cảm giúp tác giả bộc lộ cảm xúc của mình một cách dễ dàng qua các câu nghi vấn được lặp lại nhiều lần trong phần III

Sự kết hợp chặt chẽ tự sự với biểu cảm trong VB tự sự khiến cho đoạn trích giàu sức thuyết phục hơn; có sức tác động sâu sắc tới t/cảm, cảm xúc của người đọc: sự căm phẫn kẻ thống trị tàn ác và lòng thương cảm xót xa cho người dân nô lệ bị lợi dụng, bị bóc lột

 

* Đánh giá, khái quát

  • PPDH:  Vấn đáp, thuyết trình.
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 5 phút
  • Hình thành năng lực: Đánh giá tổng hợp, cảm thụ

 

III. HDHS đánh giá, khái quát  VB

Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp

HS đánh giá, khái quát 

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp

 

III. Ghi nhớ

 

17. Hãy khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?

Qua tìm hiểu, em thấy văn bản đem lại cho em những hiểu biết nào về bản chất chế

độ thực dân và số phận của người dân ở các nước thuộc địa cách đây 2/3 thế kỉ ? Em thấy văn bản có ý nghĩa gì?

 

 

 

 

 

GV chốt lại GN. Gọi HS đọc.

HS khái quát, trình bày 

1. Nghệ thuật

– Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.

– Thể hiện giọng điệu danh thép.

– Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.                                             

                                             2. Nội dung ý nghĩa:

– Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn ác của chế độ thực dân đối với người dân các nước thuộc địa.

– Số phận đau thương của người dân thuộc địa bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong các cuộc c/tranh phi nghĩa.

-> Văn bản có ý nghĩa như một bản án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân, dẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh.

1HS đọc ghi nhớ                       * Ghi nhớ: sgk/92

 

 

Hoạt động 3: Luyện tập

  • PPDH:  Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 5 phút
  • Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

 

IV. HD HS luyện tập

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

IV. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

 

IV. Luyện tập

 

16. Cho HS làm 1 số BTTN

HS đọc BT, xác định

1. Trắc nghiệm

 

1.Trong đoạn trích Thuế máu, tác giả đã kết hợp sử dụng những PTBĐ nào?

A. Nghị luận + tự sự + thuyết minh.       B. Nghị luận + tự sự + biểu cảm + miêu tả.

C. Nghị luận + biểu cảm + miêu tả.        D. Nghị luận + tự sự + miêu tả.

2. Những tư liệu tác giả nêu ra trong bài có tính chất như thế nào?

         A. Phong phú.         B. Xác thực.           C. Cụ thể.                 D. Cả A,B,C.

 

19.Văn bản đã thể hiện một cách viết nghị luận độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Hãy CM?

HS trao đổi, thảo luận, trình bày

– Giàu chứng cớ từ tư liệu hiện thực.

– Tạo thành các hình ảnh biểu tượng khiến lập luận có sức gợi cảm.

– Tính nhịp nhàng, giàu âm điệu của lời văn.

– Giọng điệu mỉa mai, châm biếm.

 

20. Đọc văn bản Thuế máu, em hiểu thêm những mục đích nào của văn chương Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

 

– Dùng văn để vạch mặt, tố cáo tội ác của TD Pháp.

– Dùng văn để bênh vực quyền lợi của nhân dân các nước thuộc địa, khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng ở họ.

– Dùng văn để bày tỏ quan điểm chính trị rõ ràng của người viết.

=>Mục đích chiến đấu mãnh liệt của văn chương Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.

 

Hoạt động 4: vận dụng.5

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KTKN

 CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

 – Tìm thêm những bài văn, bài thơ thể hiện rõ tính chiến đấu của Bác.

– Thực hiện ở nhà

V. Vận dụng

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

–  Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Bản án chế độ TDP“ và những tác phẩm của Bác.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

 

 

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)

    a. Bài vừa học:

Đọc diễn cảm VB, nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh các BT

– Tìm hiểu các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản.

– Sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài học.

 b. Bài mới: Chuẩn bị bài “Hội thoại”

– Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi trong sgk

– Liên hệ với việc rèn luyện của bản thân

THUẾ MÁU                               

                                                               Nguyeãn AÙi Quoác

1. MỤC TIÊU

   1.1. Kieán thöùc:

– Hoạt động 1:

 + HS biết được tác giả, tác phẩm.

 + HS hiểu được một số chú thích trong SGK.

– Hoạt động 2:

+ HS biết được baûn chaát ñoäc aùc, boä maët giaû nhaân giaû nghóa cuûa boïn thöïc daân Phaùp qua vieäc duøng ngöôøi daân caùc xöù thuoäc ñòa laøm vaät hi sinh cho quyeàn lôïi cuûa mình trong caùc cuoäc chieán tranh taøn khoác.

+ HS hiểu roõ ngoøi buùt laäp luaän saéc beùn, nghệ thuật raøo phuùng sắc sảo cuûa taùc giaû Nguyeãn AÙi Quoác.

  1.2. Kó naêng:

– HS thực hiện được: Reøn kó naêng ñoïc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng trong một văn bản chính luận.

– HS thực hiện thành thạo: Học đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

 1. 3. Thaùi ñoä:

– Thói quen: Giaùo duïc HS kính yeâu laõnh tuï HCM, caêm gheùt saâu cay TDP.

– Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

  • Thấy được bản chất tàn bạo, giả dối của chính quyền thực dân Pháp.
  • Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.

3. CHUẨN BỊ:

  3.1 Giáo viên:   Tranh tác giả HCM

  3.2 Học sinh:

        – Đọc – tóm tắt những nét chính về tác giả tác phẩm.

        – Trả lời câu hỏi theo hệ thống trong SGK.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

  1.  OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:

  Lớp 8A1…………………………………………………..

Lớp 8A2:………………………………………………….

  4.2 . Kieåm tra miệng:

1. Theo em, mục đích chân chính của việc học là gì? Caùc pheùp hoïc maø Nguyeãn Thieáp baøn ñeán trong baøi baáu laø nhöõng pheùp naøo? (6ñ)

          – Học để trở thành người có tài có đức góp phần xây dựng và phát triển đất nước.

          – Hoïc tuaàn töï töø ñôn giaûn ñeán phöùc taïp.

          – Naém goïn nhöõng ñieàu cobaûn.

          – Hoïc ñi ñoâi vôùi haønh.

2.YÙ nghóa taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính? (3ñ)

          – Ñaát nöôùc coù nhieàu nhaân taøi, cheá ñoä vöõng maïnh, quoác gia thònh höng.

3. Hôm nay chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào?(1đ)

4.3 Tiến trình bài học:

      * Giôùi thieäu baøi: Tieát naøy chuùng ta seõ phaân tích taùc phaåm Thueá maùu cuûa HCM.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 105

Hoaït ñoäng 1: 15 phút

* Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Ái Quốc và xuất xứ của văn bản?

– Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi khác của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kí hoạt động cách mạng trước năm 1945.

– Thuế máu là đoạn trích nằm trong chương I của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa – ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946, Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt nam.

* GV höôùng daãn HS ñoïc, goïi HS ñoïc laïi, GV nhaän xeùt.

* Löu yù töø ngöõ khoù ở chú thích SGK/90,91.

* Thueá maùu ñeà caëp ñeán vaán ñeà gì? Moãi phaàn VB noùi leân ND gì?

– Vaán ñeà thực dân Pháp baét lính ôû caùc nöôùc thuoäc ñòa sang Phaùp laøm bia ñôõ ñaïn trong chieán tranh theá giôùi thöù I.

+ Phaàn I: Chieán tranh vaø ngöôøi baûn xöù.

+ Phaàn II: Cheá ñoä lính tình nguyeän.

+ Phaàn III. Keát quaû cuûa söï hi sinh.

* Trình töï ñaët teân nhö theá gôïi leân ñieàu gì?

– Quaù trình löøa bòp cuûa thực dân Pháp, tinh thaàn pheâ phaùn maïnh meõ cuûa Nguyễn Ái Quốc.

Hoaït ñoäng 2: 60 phút

* GV diễn giảng: Ngöôøi daân thuoäc ñòa phaûi gaùnh chòu nhieàu thöù thueá baát coâng, voâ lí nhöng coù leõ 1 thöù thueá taøn nhaãn, phuõ phaøng laø bò boùc loät xöông maùu, maïng soáng.

* So saùnh thaùi ñoäng cuûa caùc quan cai trò thöïc daân ñoái vôùi ngöôøi thuoäc ñòa ôû 2 thôøi ñieåm: Tröôùc chieán tranh và khi chieán tranh xaûy ra.

– Con yeâu, baïn hieàn, chieán só baûo veä coâng lí vaø töï do.

* Tại sao lại có sự thay đổi thái độ đột ngột như vậy?

– Vì thực dân Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu của họ trong chiến tranh cho quyền lợi của họ. Đ ó là thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với người dân ở các nước thuộc địa.

* Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép được dùng với dụng ý gì?

– Mỉa mai , châm biếm sự giả dối, thâm độc của chế độ thực dân.

Tiết 106

* Soá phaän thaûm thöông cuûa hoï ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?

– Hoï ñem maïng soáng maø ñaùnh ñoåi laáy nhöõng vinh döï haûo huyeàn.

– Bao caùi cheát thaûm thöông cuûa ngöôøi lính treân caùc baõi chieán tröôøng aùc lieät xa xoâi.

– Hoï laøm coâng cuï cheá taïo vuõ khí phuïc vuï cho chieán tranh.

* Em coù nhaän xeùt gì veà soá lieäu maø TG ñöa ra?

à Daãn chöùng baèng hình aûnh vaø soá lieäu cuï theå, sinh ñoäng coù söùc thuyeát phuïc.

 ( Liên hệ giáo dục)

* Em suy nghĩ gì trước số phận của những người dân thuộc địa?

– Bi thảm, đáng thương.

* Boïn quan cai thöïc daân ñaõ huy ñoäng ñöôïc 70 vaïn ngöôøi baûn xöù tham gia vaøo cuoäc chieán tranh phi nghóa ñoù. Vaäy boïn thöïc daân ñaõ söû duïng nhöõng thuû ñoaïn, maønh kheùo baét lính nhö theá naøo?

– Trong khi laøm nhöõng ñieàu treân, chính quyeàn thöïc daân ñaõ reâu rao veà loøng töï nguyeän ñaàu quaân cuûa ngöôøi daân thuoäc ñòa. Lôøi tuyeân boá trònh troïng cuûa phuû toaøn quyeàn Ñoâng Döông caøng boäc loä söï löøa bòp trô treõn.

* Ngöôøi daânthuoäc ñòa coù tình nguyeän hieán daâng xöông maùu nhö lôøi leõ bòp bôïm cuûa boïn caàm quyeàn khoâng? Chi tiết nào nói lên điều đó?

– Khoâng heà coù söï tình nguyeän.

* Chính phủ toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố điều gì? Trong thực tế, những sự thật nào về lính tình nguyện được phơi bày?

– “ Các bạn đã tấp nập đầu quân&

Leave a Comment