Giáo án bài tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương theo 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 64 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI  KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức   …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

64 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT

CÓ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI  KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

  –  Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm các tư liệu sinh học qua sách báo, sách tham khảo nhằm rèn luyện cho các em cách thức đọc sách, phân loại sách và phân loại kiến thức, bổ sung hệ thống hoá kiến thức của mình.

  2. Kĩ năng

 – Qua việc tìm hiểu trên, HS còn mở rộng và rèn luyện được khả năng vận dụng kiến thức và cùng với cách thức nhận định và lập luận để giải thích những tình huống tương tự so với những điều đã được học và tham khảo, góp phần vận dụng những kiến thức vào thực tiễn.

 3. Thái độ

   – Nâng cao được lòng yêu thiên nhiên, nơi các em sống, từ đó xây dựng được tình cảm, thái độ và cách cư xử đúng đắn đối với thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

      Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu những động vật nuôi tại địa phương đem lại kinh tế lớn cho gia đình và quê hương ( như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản tôm , cua.)

      Phân nhóm tìm hiểu cứ 6 em làm thành một nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 

 1. Ôn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ :

              – Thế nào là động vật quí hiếm ?

              – Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào ?

  3. Bài mới

                    HOẠT ĐỘNG I : THU THẬP THÔNG TIN

GV : Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin :

1. Tên loài động vật cụ thể: Ví dụ như cua, tôm, cá, lợn, bò, dê, …

2. Địa điểm chăn nuôi

– Chăn nuôi tại gia đình hay trang trại ? Địa điểm tai đâu ?

–  Điều kiện sống của loài động vật đó như thế nào?

Bao gồm khí hậu, môi trường sống, chuồng trại.

Nguồn thức ăn.

Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài.

3. Cách chăn nuôi :

Làm chuồng như thế nào ?

Số lượng loài, cá thể, có thể nuôi chung các loài gia súc, gia cầm nếu đó là trang trại lớn.

Cách chăm sóc:  +  Lượng thức ăn, loại thức ăn

                                 +  Cách chế biến

                                 + Thời gian ăn

                                 + Vệ sinh chuồng trại.

                                 + Số kg tăng trong một tháng.

4. Giá trị kinh tế :

Gia đình thu nhập của từng loài.

        + Tổng thu nhập xuất chuồng.

        + Giá trị VNĐ/ năm

Địa phương :

              +  Tăng nguồn thu nhập của địa phương nhờ chăn nuôi động vật

                            ( đánh giá cụ thể )

              +   Ngành kinh tế trọng điểm của địa phương mình như thế nào ?

5. Tổng kết :

Sau khi tìm hiểu một số động vật nuôi ở địa phương em có cảm nhận gì về hiện tại và tương lai cho sự phát triển kinh tế của nước nhà.

4. Củng cố:

– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

– GV nhận xét tinh thần học tập của các nhóm

Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

5. Vận dụng, tìm tòi mở rộng. 3’

– Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

–  Đối với quốc gia : Nhận định và đánh giá chung từ kinh tế của quê hương mình, ảnh hưởng như thế nào trong nền kinh tế quốc gia

6. Hướng dẫn về nhà:

– Hoàn thành báo cáo giờ sau trình bày.

* Rút kinh nghiệm bài học:

…………………………………………………………………………………………………

THAM QUAN THIÊN NHIÊN

(3 Tiết)

 

–        Giúp HS hiểuyêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên

–        Hiểucách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã học

1.       Kĩ năng :

–        Rèn kỹ năng làm việc độc lập

2.       Thái độ:

–        Có lòng yêu thiên nhiên bảo vệ động vật.

*        THGDMT+BĐKH: Giáo dục hs ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.

3.       Định hướng hình thành năng lực:

–        Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tri thức về sinh học.

II.      CHUẨN BỊ

 

1.       Giáo viên:

–        Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên

–        Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt, vở ghi chép

2.       Học sinh:

–        Ôn tập kiến thức đã học về động vật

–        Dụng cụ cá nhân

III.     KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.       Kĩ thuật:

–        Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.

2.       Phương pháp:

–        Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

IV.     TIẾN TRÌNH

1.       Kiểm tra (không)

2.       Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm. (8’)

 

–        GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan:

–        Có thể môi trường nước (hòn non bộ của trường)

–        Có thể môi trường cạn (vườn sau trường)

–        Có thể môi trường gần cả

nước cả cạn (Vườn thuốc nam).

–        HS chú ý theo dõi những yêu cầu của bài học.

 

–        Lựa chọn địa điểm phù hợp cho tổ, nhóm…  I. Chọn địa điểm

Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ – Thiết bị – Kiến thức. (13’)

 

 

– Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về:

+ Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống

+ Nhận dạng các phần của động vật

*Dụng cụ:

GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan

–        Dụng cụ đào đất:

–        Túi nilon trắng, trong: Để        

 

–        HS hệ thống lại kiến thức đã học để áp dụng cho buổi tham quan thực tế.

 

 

 

–        HS chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu.   II. Chuẩn bị dụng cụ – Thiết bị – Kiến thức

 

*Kiến thức:

+ Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống

+ Nhận dạng các phần của động vật:

*Dụng cụ:

–        Dụng cụ đào đất:

–        Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đã sưu tầm được

–        Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước

 

đựng mẫu động vật đã sưu tầm được

–        Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ:

–        Panh: Gắp

–        Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn

–        Băng dính: Dính mẫu vật khi ép)                  nhỏ:

–        Panh: Gắp khi ép

–        Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn

–        Băng dính: Dính mẫu vật

Hoạt động 3: Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát. (18’)

* GV Chia nhóm

–        Nhóm 1:

–        Nhóm 2:

–        Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật, thực vật ?

–        Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo

–        Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào?

–        Những động vật trong môi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng đã kẻ sẵn

–        Xếp chúng vào các ngành động vật đã học

-Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát

–        Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít

+ Thu vật mẫu theo nhóm

+ Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu

+ Cho vào túi nilon

–        Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường.

*THGDMT+BĐKH: Giáo

dục    hs      ý        thức   yêu    thiên 

–        HS chia nhóm thêo yêu cầu của GV.

 

–        ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. III. Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát.

 

* Chia nhóm

–        Nhóm 1:

–        Nhóm 2:

 

* Hướng dẫn cách quan sát và tìm hiểu môi trường sống của ĐV.

 

 

nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là

động vật có ích.             

3.       Củng cố. (4’)

–        Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ thực nghiệm.

4.       Dặn dò. (1’)

–        Học và ôn toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho giờ thực nghiệm sau.

5.       Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy:

…………………………………………………………………………………………………………………….

Leave a Comment