Giáo án bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   Tiết 106           TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Tiết 106           TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

  1. Mục tiêu:
    1. Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
    2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh
    3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ

II.Chuẩn bị:

 

 

 
 
 

 

 

Tiết 108

 

Hoạt động của GV & HS

Nội dung cần đạt

HĐ 2: Phân tích

+PP:   Vấn đáp-gợi mở, phân tích, dạy học nhóm, trực quan

+KT:    đặt câu hỏi, chia nhóm , giao nhiệm vụ, thảo luận.

GV chiếu tranh & 2 đoạn văn

+ “Ấy …đi lại rộn ràng”. (t75)

+ “Ngoài kia …như thần như thánh” (t76)

?Trong khi dân chúng đang hộ đê vất vả ngoài trời mưa lũ thì quan cha mẹ đang ở đâu?

? Chú ý cả 2 đoạn văn, Tìm chi tiết đặc tả khung cảnh ở trong đình ?

 

 

? So với cái cảnh trăm họ đang vất vả, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ngoài kia thỡ ở đây là một nơi ntn?

? Hãy so sánh cảnh ngoài đê với cảnh trong đình?

Chiếu đoạn:“Trên sập…hầu bài” và bức tranh trong sgk

-? Nổi bật trong khung cảnh đó là chân

dung của nhân vật nào?

II. Phân tích:

  1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống chọi của người dân.
  2. Cảnh quan phủ, nha lại đi “hộ đê”:

 

 

 

  • Địa điểm: trong đình cao, vững chãi, đê vỡ cũng không sao

 

  • Khung cảnh: (đèn thắp sáng trưng, lính tráng đi lại rộn ràng, quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng…)

-> Khung cảnh nguy nga, tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã.

 

-> Cảnh trong đình >< cảnh ngoài đê.

 

 

* Hình ảnh quan phụ mẫu:

 

? Em hiểu tnào là quan phụ mẫu? (Chú thích 12)

Thảo luận (5p)

1,Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ, cử chỉ của quan? Nxét dáng vẻ, cử chỉ ấy của quan?

 

 

  1. Liệt kê những đồ dùng sinh hoạt của quan trong khi đi hộ đê? Đánh giá về những thứ đồ dùng ấy?

 

 

 

  1. HS chú ý đoạn văn: “Thỉnh thoảng nghe … tổ tôm ở trong đình ấy”

?Trong khi dân chúng đội mưa đội gió đi hộ đê thì quan phụ mẫu ở trong đình làm gì?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. GV: chơi tổ tôm xưa kia vốn là một trò chơi ăn tiền khi nhàn rỗi. Nhưng trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng đê sắp vỡ, tính mạng muôn dân như ngàn cân treo sợi tóc vậy mà quan lại nhàn nhã ngồi chơi tổ tôm trong đình.

? Những dòng văn tập trung miêu tả quan phụ mẫu của PDT đã cho em cảm nhận ntn về tên quan này?

 

? Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ của quan khi đánh tổ tôm? Lời nói của quan?

 

 

?Qua cử chỉ và lời nói này, em nhận ra đặc điểm gì của viên quan phụ mẫu?

GV giảng.

 

? Nhà văn miêu tả cảnh đánh tổ tôm của các quan ntn?

? Khi có ng báo “Dễ có khi đê vỡ” quan phản ứng ra sao?

 

 

 

  • Dáng vẻ, cử chỉ: Ngồi uy nghi, chễm chện; có người hầu gãi chân, quạt, phục vụ điếu đóm; ngồi khểnh vuốt râu; xơi bát yến; rung đùi

-> khoan thai, nhàn nhã

  • Đồ dùng: có bát yến hấp đường phèn, khay khảm, trầu vàng, cau đậu, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông.

-> đồ dùng đủ thứ, xa hoa, quý phái

 

 

  • Việc làm: chơi bài tổ tôm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

à Viên quan thích hưởng lạc, thích sống xa hoa.

 

* Cảnh quan đánh tổ tôm:

  • Cử chỉ : ngồi ung dung, xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc.
  • Lời nói : Điếu mày !

-> Quan là kẻ hống hách, không mảy may lo lắng, quan tâm đến việc hộ đê

 

  • Cảnh đánh tổ tôm :

+ Lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng.

+ Khi có người báo tin ngoài đê : Mặc kệ ! Điềm nhiên, lăm le đợi bốc bài.

 

 

? Khi dân phu báo tin đê vỡ, quan có thái độ gì?

 

 

?Khi miêu tả viên quan trong cảnh đánh tổ tôm, tgiả đã sd pháp NT gì?

 

 

?Nxét ngôn ngữ sd trong đoạn?

? Tác dụng của những nghệ thuật này?

 

 

? Đây là giá trị hiện thực hay GT nhân đạo của tác phẩm?

GV giảng, bình.

– Xen kẽ những lời kể, tả này, nhà văn đó đưa vào những lời bình luận của mình ntn?

HS đọc chi tiết.

Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ… Than ôi !

Mặc ! Dân thời dân chẳng dân thời chớ…

?Nhận xét cách biểu cảm của nhà văn trong đoạn này?

 

?Từ đó, em cảm nhận được tình cảm gì của nhà văn( đối với người dân và đối với viên quan)?

? Đó là giá trị hiện thực hay giá trị nhân đạo của truyện?

GV giảng bình, liên hệ các tp hiện thực phê phán sau này: Chí phèo (Ncao), Tắt đèn (NTT)…

 

? Đê vỡ trong khi quan ntn?

? NT được sd? Tác dụng?

 

Thảo luận cặp đôi(2p)

?Những câu văn nào miêu tả cảnh đê vỡ?

 

+ Khi dân phu báo tin đê vỡ :Quát: thời ông cách cổ, thời ông bỏ tù chúng mày

…Đuổi cổ nó ra…

+ Xòe bài, cười nói : ù !…Điếu mày ! NT : phép tăng cấp (mức độ ham mê bài của quan)

Tương phản : thái độ bình tĩnh của quan >< thái độ hoảng loạn của dân

Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc

-> Làm hiện lên rõ nét chân dung quan phụ mẫu vô trách nhiệm, vô lương tâm, bàng quan trước nỗi khổ của dân chúng.

à GT hiện thực sâu sắc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thái độ của nhà văn :

+ Biểu cảm trực tiếp xem lẫn bình luận bằng câu đặc biệt bộc lộ cxúc.

-> Nhà văn thương xót cho dân chúng và phẫn nộ trước viên quan lòng lang dạ sói.

à GT nhân đạo sâu sắc.

 

 

 

3. Cảnh đê vỡ :

Đê vỡ          > <   Quan ù ván bài to nhất NT : tương phản đối lập

Làm nổi bật sự thảm cảnh của nd >< sung sướng của quan.

 

  • Khắp mọi nơi nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu
  • Nhà cửa trôi băng, kẻ sống… kẻ chết…
 

 

? Nxét về cách kể trong đoạn cuối?

 

? Hiệu quả của cách diễn đạt này? Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức

GV giảng, bình.

HĐ 3:Tổng kết

+PP:   Vấn đáp-gợi mở

+KT:   đặt câu hỏi, Hỏi-trả lời.

GV cho hs hỏi- trả lời, h/ dẫn hs tổng kết lại những GT nghệ thuật và GT nội dung của bài.

 

HS đọc ghi nhớ sgk.

GV chiếu hình ảnh và HS liên hệ đến công tác phòng chống lũ lụt và thái độ của lãnh đạo trước nỗi khổ của nhân dân trong thời hiện đại.

– Tình cảnh thảm sầu…

NT : kể kết hợp miêu tả tỉ mỉ và biểu cảm.

-> Cảnh đê vỡ đầy đau thương , làm cho câu chuyện cảm động đến phút cuối cùng.

 

III. Tổng kết

1. NT :

  • Kể tả cụ thể, sinh động
  • Sd thành công phép tăng cấp, tương phản
  • Giọng văn biểu lôi cuốn.

2. ND : (Ghi nhớ sgk)

  1. Hoạt động luyện tập
  • Gv cho hs sắm vai, diễn lại cảnh người vào bẩm quan đê vỡ GV giáo dục tình cảm cho HS

4.Hoạt động vận dụng :

? Em nghĩ gì về trách nhiệm của những người lãnh đạo nói chung?

? Lãnh đạo địa phương em đã làm tròn trách nhiệm với nhân dân chưa ?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng :

  • Đọc lại truyện nhiều lần, tóm tắt truyện.
  • Nắm vững những giá trị nội dung và nghệ thuật trong phần đầu truyện.
  • Tiếp tục tìm hiểu cảnh thứ 2 trong truyện: Cảnh các quan đánh bài tổ tôm ở trong đình và cảnh đê vỡ( tìm chitiết, nghệ thuật, nhận xét, đánh giá về hình ảnh quan phụ mẫu, ..)
  • Làm phần LT sgk.
  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu trong truyện.
  • Soạn : Cách làm bài văn nghị luận giải thích (Đọc vb, trả lời các câu hỏi sau vb)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 104: Ngày soạn :7/3                          Ngày dạy :15/3

 

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A-Mục tiêu bài học:

-Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích.

-Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh.

B-Chuẩn bị:

– GV: Soạn giáo án, tài liệu    

– HS: Đọc SKG, làm BT

C- Phương pháp

            Thuyết trình, phát vấn, nhóm…

D-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

            3-Bài mới:

  Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống XH. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh ? Chúng ta đi tìm hiểu nội dung  bài hôm nay.

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung cần đạt

 

-Trong cuộc sống, khi nào thì người ta cần giải thích ? (Khi gặp 1 hiện tượng mới lạ, khó hiểu, con người cần có 1 lời giải đáp. Nói đơn giản hơn: khi nào không hiểu thì người ta cần giải thích rõ).

-Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày ?

-Vì sao có lụt ? (Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên).

-Vì sao lại có nguyệt thực ? (Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong qúa trình vận hành, trái đất-mặt trăng-mặt trời có lúc cùng đứng trên một đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất nguồn ánh sáng của mặt trời và làm cho mặt trăng bị tối.

-Vì sao nước biển mặn ? (Nước sông, nước suối có hoà tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa. Khi ra đến biển, mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại. Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn).

-Muốn giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào ?

 

-Em hiểu thế nào là giải thích trong đời sống ?

-Gv: trong văn nghi luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. Ví dụ như: Thế nào là hạnh phúc ? Trung thực là gì ? …

-Hs đọc bài văn.

-Bài văn giải thích vấn đề gì ? (Giải thích về lòng khiêm tốn).

-Lòng khiêm tốn đã được giải thích bằng cách nào ? (Giải thích bằng lí lẽ).

-Để hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,… ?

 

 

-Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ?

-Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không ?

-Em hiểu thế nào là lập luận giải thích ?

-Người ta thường giải thích bằng những cách nào ?

-Lí lẽ trong văn giải thích cần phải như thế nào ?

-Muốn làm được bài văn giải thích cần phải làm gì ?

-Hs đọc bài văn.

-Bài văn giải thích vấn đề gì ?

-Bài văn được giải thích theo phương pháp nào ?

I-Mục đích và phương pháp giải thích:

1-Giải thích trong đời sống:

 

 

 

 

-Vì sao có lụt ?

 

 

 

-Vì sao lại có nguyệt thực ?

 

 

 

 

 

 

 

-Vì sao nước biển mặn ?

 

 

 

 

 

 

=>Muốn giải thích được sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức về nhiều mặt.

 

*Ghi nhớ 1: sgk .

2-Giải thích trong văn nghị luận:

 

 

 

 

*Bài văn: Lòng khiêm tốn

 

 

 

 

-Những câu văn giải thích có tính chất định nghĩa: Khiêm tốn có thể coi là 1 bản tính căn bản,Khiêm tốn là chính nó tự nâng cao giá trị cá nhân, Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, Khiêm tốn là tính nhã nhặn,…

-Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là 1 cách giải thích bằng hình tượng.

-Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn cũng là cách giải thích về lòng khiêm tốn.

*Ghi nhớ: sgk .

 

 

 

 

 

 

 

II-Luyện tập:

*Bài văn: Lòng nhân đạo

-Bài văn giải thích vấn đề về lòng nhân đạo.

-Phương pháp giải thích: Định nghĩa, dùng thực tế, mở rộng vấn đề bằng cách nêu khó khăn và tác dụng của vấn đề.

4. Củng cố hướng dẫn:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.

-Chuẩn bị bài sau: Cách làm bài văn nghị luận giải thích.

 

Leave a Comment