Giáo án bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 45 Tìm hiểu chung về văn miêu tả I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức –              Hiểu được những nét chung về …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

45 Tìm hiểu chung về văn miêu tả

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức

–              Hiểu được những nét chung về văn miêu tả. Biết được mục đích miêu tả, cách thức miêu tả. Hiểu được các tình huống cần phải sử dụng văn miêu tả. Ra đề văn tả cảnh để tích hợp với môi trường.

2.            Kỹ năng

–              Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.

–              Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.

–              Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.

3.            Thái độ

–              Có ý thức sử dụng văn miêu tả.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, cảm thụ, nhận xét, tư duy sáng tạo.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: máy chiếu, tài liệu tham khảo.

2.            Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

 

–              Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành, trò chơi, giải quyết vấn đề.

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu 2 bức ảnh (người và cảnh thiên nhiên)

–              Tổ chức cho hs thi miêu tả người và cảnh thiên nhiên trong ảnh.

–              GV giới thiệu bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS           YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HĐ 1: thế nào là văn miêu tả

–              PP: phân tích mẫu, vấn đáp, hđộng nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, TL nhóm

–              NL: sd ngôn ngữ, cảm thụ, hợp tác, giao tiếp.

–              HS đọc 3 tình huống

–              GV tổ chức thảo luận nhóm (6 nhóm)

+Nhóm 1-2: Tình huống 1

+Nhóm 3-4: Tình huống 2

+ Nhóm 5-6: Tình huống 3

Câu hỏi thảo luận : Tình huống này yêu cầu điều gì? Để giải quyết yêu cầu đó em phải làm gì?

HS các nhóm thảo luận, báo cáo, nhận xét chéo.

GV nhận xét.

? Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?

–              Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc.

–              Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.

–              Tình huống 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào. I.             Thế nào là văn miêu tả ?

1.            Ví dụ:

a. Ví dụ 1: SGK-Trang 15

 

 

–              TH1: Phải chỉ rõ đặc điểm con đường về tới nhà mình dựa vào những đặc điểm chính trên đường đi.

–              TH2: Phải nói rõ đặc điểm, màu sắc, kích thước, kiểu cách, hình dáng, chất liệu của áo.

–              TH3: Chỉ rõ người lực sĩ là người như thế nào: Khoẻ mạnh, cao lớn, bắp thịt cuồn cuộn, dáng đi nhanh nhẹn hùng dũng, oai nghiêm, hay làm việc lớn.

 

-> Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

 

? Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt?

? 2 đoạn văn giúp ta hình dung ra Dế Mèn và Dế Choắt ntn? Vì sao ta lại hình dung được?

 

–              HS đọc phần Đọc thêm sgk/T.17

 

? Từ đó cho biết thế nào là văn miêu tả? Khi miêu tả cần chú ý tới đặc điểm gì?

–              Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

? Em hãy tìm một số tình huống khác cũng sử dụng văn miêu tả?

TL: Các tình huống:

+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ

+ Bạn không phân biệt được con cua đực

và cua cái.            b. Ví dụ 2 : SGK-Trang 15, 16

+ Đoạn tả Dế Mèn: "Bởi tôi ăn uống điều độ… hai chân lên vuốt râu…"

+ Đoạn tả Dế Choắt: "Cái anh chàng Dế Choắt…nhiều ngách như hang tôi…"

   Dế  Mèn  cường  tráng,  khoẻ mạnh.

Dế Choắt thì yếu đuối, xấu xí.

Hình dung được như vậy vì sử dụng miêu tả với các từ ngữ gợi hình, gợi tả, chân thực, sống động.

 

2. Ghi nhớ : sgk/16

3. Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành

–              NL : giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo,…

–              HS đọc bài tập, xác định yêu cầu.

–              Gọi hs lên bảng làm bài tập

HS xác định yêu cầu B2 sgk: tả cảnh gì vào mùa đông và tả đặc điểm khuôn mặt mẹ ntn?

–              HS thảo luận cặp đôi.      II. Luyện tập :

Bài 1 :

–              Đoạn 1: Tái hiện hình ảnh Dế Mèn khi đã lớn rất cường tráng, khỏe mạnh

–              Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc Lượm: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, lạc quan, tự tin, yêu đời

–              Đoạn 3: Tái hiện cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn..

Bài 2 :

a. Tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em :

– Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, gió mưa, không khí, con người

b. Đặc điểm khuôn mặt mẹ :

– Hiền hậu, nhân từ

 

                – Vui vẻ hay lo âu,…

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Viết đoạn văn tả đôi bàn tay của mẹ (của bố) em. Gạch chân dưới các tính từ miêu tả trong bài.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tập quan sát mọi vật xung quanh mình, tìm các từ ngữ khác nhau để miêu tả đặc điểm của chúng.

–              Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau (Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài)

Tiết 80

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức

–              Hiểu được những nét chung về văn miêu tả. Biết được mục đích miêu tả, cách thức miêu tả. Hiểu được các tình huống cần phải sử dụng văn miêu tả. Ra đề văn tả cảnh để tích hợp với môi trường.

2.            Kỹ năng

–              Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.

–              Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.

–              Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.

3.            Thái độ

–              Có ý thức sử dụng văn miêu tả.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, cảm thụ, nhận xét, tư duy sáng tạo.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: máy chiếu, tài liệu tham khảo.

2.            Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

 

–              Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành, trò chơi, giải quyết vấn đề.

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu 2 bức ảnh (người và cảnh thiên nhiên)

–              Tổ chức cho hs thi miêu tả người và cảnh thiên nhiên trong ảnh.

–              GV giới thiệu bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS           YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HĐ 1: thế nào là văn miêu tả

–              PP: phân tích mẫu, vấn đáp, hđộng nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, TL nhóm

–              NL: sd ngôn ngữ, cảm thụ, hợp tác, giao tiếp.

–              HS đọc 3 tình huống

–              GV tổ chức thảo luận nhóm (6 nhóm)

+Nhóm 1-2: Tình huống 1

+Nhóm 3-4: Tình huống 2

+ Nhóm 5-6: Tình huống 3

Câu hỏi thảo luận : Tình huống này yêu cầu điều gì? Để giải quyết yêu cầu đó em phải làm gì?

HS các nhóm thảo luận, báo cáo, nhận xét chéo.

GV nhận xét.

? Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?

–              Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc.

–              Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.

–              Tình huống 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào. I.             Thế nào là văn miêu tả ?

1.            Ví dụ:

a.            Ví dụ 1: SGK-Trang 15

 

 

–              TH1: Phải chỉ rõ đặc điểm con đường về tới nhà mình dựa vào những đặc điểm chính trên đường đi.

–              TH2: Phải nói rõ đặc điểm, màu sắc, kích thước, kiểu cách, hình dáng, chất liệu của áo.

–              TH3: Chỉ rõ người lực sĩ là người như thế nào: Khoẻ mạnh, cao lớn, bắp thịt cuồn cuộn, dáng đi nhanh nhẹn hùng dũng, oai nghiêm, hay làm việc lớn.

 

-> Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

 ? Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt?

? 2 đoạn văn giúp ta hình dung ra Dế Mèn và Dế Choắt ntn? Vì sao ta lại hình dung được?

 

–              HS đọc phần Đọc thêm sgk/T.17

? Từ đó cho biết thế nào là văn miêu tả? Khi miêu tả cần chú ý tới đặc điểm gì?

–              Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

? Em hãy tìm một số tình huống khác cũng sử dụng văn miêu tả?

TL: Các tình huống:

+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ

+ Bạn không phân biệt được con cua đực và cua cái.         b. Ví dụ 2 : SGK-Trang 15, 16

+ Đoạn tả Dế Mèn: "Bởi tôi ăn uống điều độ… hai chân lên vuốt râu…"

+ Đoạn tả Dế Choắt: "Cái anh chàng

Dế Choắt…nhiều ngách như hang tôi…"

Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh. Dế Choắt thì yếu đuối, xấu xí.

Hình dung được như vậy vì sử dụng miêu tả với các từ ngữ gợi hình, gợi tả, chân thực, sống động.

 

2. Ghi nhớ : sgk/16

3. Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành

–              NL : giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo,…

–              HS đọc bài tập, xác định yêu cầu.

–              Gọi hs lên bảng làm bài tập

 

HS xác định yêu cầu B2 sgk: tả cảnh gì vào mùa đông và tả đặc điểm khuôn mặt mẹ ntn?

–              HS thảo luận cặp đôi.      II. Luyện tập : Bài 1 :

–              Đoạn 1: Tái hiện hình ảnh Dế Mèn khi đã lớn rất cường tráng, khỏe mạnh

–              Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc Lượm: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, lạc quan, tự tin, yêu đời

–              Đoạn 3: Tái hiện cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn..

Bài 2 :

a. Tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em :

– Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, gió mưa, không khí, con người

b. Đặc điểm khuôn mặt mẹ :

– Hiền hậu, nhân từ

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Viết đoạn văn tả đôi bàn tay của mẹ (của bố) em. Gạch chân dưới các tính từ miêu tả trong bài.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tập quan sát mọi vật xung quanh mình, tìm các từ ngữ khác nhau để miêu tả đặc điểm của chúng.

–              Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau (Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài)

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment