Giáo án bài tìm hiểu chung về văn tự sự 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 5 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được: 1.            Kiến thức: –              Nắm được mục đích giao …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

5 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.

–              Nắm vững thế nào là văn bản tự sự. Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp.

–              Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.

2.            Kỹ năng:

–              Nhận biết được văn bản tự sự.

–              Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể

3.            Thái độ:

–              Ham học hỏi, tích cực học tập.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Bảng phụ

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại.

–              Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Thế nào là văm bản ? Dựa vào mục đích giao tiếp, người ta chia văn bản thành mấy loại ? Cho ví dụ .

*             Vào bài mới :

Suốt từ thủa ấu thơ, các em thường được nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện. Các em cũng hay kể chuyện cho gđ, bạn bè nghe những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Qua đó chúng ta có thể thấy kể chuyện (tự sự) là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người. Vậy, kể để làm gì? Và kể như thế nào? Ngày hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu bài học “Tìm hiểu chung về văn tự sự” để hiểu rõ điều đó .

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự

–              PP: đàm thoại, hoạt động nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm

–              HS đọc ví dụ 1 – SGK trang 27      I.  Ý  nghĩa  và  đặc  điểm  chung  của phương thức tự sự

1.            Ý nghĩa của phương thức tự sự

 

a.            Ví dụ 1- SGK trang 27

? Hàng ngày, em có kể chuyện không? Em thường kể chuyện gì? Kể cho ai nghe? Và kể để làm gì?

? Em thường nghe bà kể chuyện cổ tích. Những câu chuyện bà kể giúp em hiểu được điều gì?

hiểu được thế giới nhân vật trong truyện cổ tích hiểu được kẻ thiện, người ác, hiểu được phải làm điều thiện

? Em kể cho bạn nghe bạn Lan-bạn của em là người như thế nào? Tốt hay xấu, vui vẻ hay trầm tính…?. Câu chuyện  em kể có tác dung gì?

hiểu được cá tính của bạn bè (nói riêng) và những người xung quanh (nói chung) để chung sống chan hòa, thân ái hơn (tìm hiểu con người)

+ Em kể cho bạn nghe vì sao An bỏ học. Mục đích của em khi kể là gì?

Giải thích sự việc để bạn bè biết thông cảm, giúp đỡ An.

? Thánh Gióng là một câu chuyện được kể bằng phương thức tự sự. Qua truyện tác giả dân gian bày tỏ thái độ ntn đối với nhân vật chính – người anh hùng làng G?

 

? Tóm lại ý nghĩa của phương thức TS?

 

– HS đọc bài ví dụ 2 –SGK / 28.

? Truyện “Thánh Gióng” kể về ai? Vào thời gian nào?

 

* GV tổ chức TL nhóm lớn:

? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự từ trước sau của truyện?

HS thảo luận, cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nx, bổ sung.                    – Tự sự giúp người kể:

 

+ Kể chuyện cổ tích, kẻ về Lan -> tìm hiểu con người

 

+ Kể cho bạn nghe vì sao An bỏ học

-> Giải thích sự việc

 

+Truyện “Thánh Gióng”: -> Bày tỏ thái độ khen, chê

 

b. Ghi nhớ: – SGK/ý 2

 

2.            Đặc điểm chung của phương thức tự sự

a.            Ví dụ: truyện “Thánh Gióng”

+ Truyện kể về người a/hùng làng Gióng.

+ Thời gian: đời vua Hùng Vương thứ 6.

GV nx, chốt

HS có thể nhầm giữa sự việc với chi tiết                  1              Sự ra đời và tuổi thơ khác thường của Gióng      

                                                               

nhỏ hơn -> GV lưu ý HS: Các sự việc lại

được tạo nên từ những chi tiết nhỏ hơn. Ví                         2              Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc    

 dụ sự việc 1 có các chi tiết nhỏ hơn như:                               3              Gióng lớn nhanh như thổi           

–              Hai vợ chồng ông lão muốn có con

–              Bà vợ ra đồng ướm thử vào vết chân lạ

–              Mang thai 12 tháng                         4              Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc

– Đứa trẻ lên 3 vẫn k biết nói biết cười                    5              Thánh Gióng đánh tan giặc          

 

? Truyện có thể kết thúc ở sự việc thứ                    6              Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời           

1/2/3/4 k?                           7              Vua lập đền thờ, phong danh hiệu          

(Không vì khiến người đọc k hiểu được)

? Nếu thiếu sv thứ 7 và 8 thì truyện sẽ ntn?                         8              Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng

(Thiếu ý nghĩa sẽ k trọn vẹn, k thể hiện được

lòng bết ơn(7) và làm giảm sự tin cậy về sự có thật của Gióng (8))

? Nếu đảo các sự việc trên theo trình tự khác điều gì sẽ xảy ra?

? Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết thế nào là tự sự?                          

 

=> một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, tạo nên một ý nghĩa.

b. Ghi nhớ: -SGK/Ý 1      

3.            Hoạt động luyện tập:

–              Tìm chuỗi sự việc trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên” và nêu ý nghĩa truyện?

4.            Hoạt động vận dụng:

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn tự sự (tiếp): làm bài tập phần luyện tập.

 

Tiết 8 – TLV

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.

–              Nắm vững thế nào là văn bản tự sự. Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp.

–              Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.

2.            Kỹ năng:

–              Nhận biết được văn bản tự sự.

–              Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể

3.            Thái độ:

–              Ham học hỏi, tích cực học tập.

4.            Năng lực, phẩm chất:

4.1.         Năng lực:

–              NL chung: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề

–              NL chuyên biệt: cảm thụ, giao tiếp tiếng Việt, …

4.2.         Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập

II.            CHUẨN BỊ

 

1.            Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Bảng phụ

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

III.           TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.            Ổn định tổ chức (5p)

–              Kiểm tra sĩ số:

–              Kiểm tra bài cũ:

–              Thế nào là văm bản ? Dựa vào mục đích giao tiếp, người ta chia văn bản thành mấy loại ? Cho ví dụ .

2.            Tổ chức các hoạt động học tập (40p)

2.1.         Hoạt động khởi động (5p)

–              GV cho hs nghe 1 đoạn truyện kể ”Cây tre trăm đốt”.

? Theo em, phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong văn bản truyện ”Cây tre trăm đốt”?

? Tại sao em nhận ra?

–              GV giới thiệu bài:

Suốt từ thủa ấu thơ, các em thường được nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện. Các em cũng hay kể chuyện cho gđ, bạn bè nghe những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Qua đó chúng ta có thể thấy kể chuyện (tự sự) là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người. Vậy, kể để làm gì? Và kể như thế nào? Ngày hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu bài học “Tìm hiểu chung về văn tự sự” để hiểu rõ điều đó .

2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (17p):

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự (10p)

–              PP: đàm thoại, hoạt động nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm

–              NL: sd ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

–              PC: tự tin, tự chủ

 

– HS đọc ví dụ 1 – SGK trang 27

? Hàng ngày, em có kể chuyện không? Em thường kể chuyện gì? Kể cho ai nghe? Và kể để làm gì?

? Em thường nghe bà kể chuyện cổ tích. Những câu chuyện bà kể giúp em hiểu được điều gì?

 hiểu được thế giới nhân vật trong truyện cổ tích hiểu được kẻ thiện, người ác, hiểu được phải làm điều thiện

? Em kể cho bạn nghe bạn Lan-bạn của em          I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự

 

1.            Ý nghĩa của phương thức tự sự

a. Ví dụ 1- SGK trang 27

– Tự sự giúp người kể:

 

+ Kể chuyện cổ tích, kẻ về Lan -> tìm

 

là người như thế nào? Tốt hay xấu, vui vẻ hay trầm tính…?. Câu chuyện em kể có tác dung gì?

 hiểu được cá tính của bạn bè (nói riêng) và những người xung quanh (nói chung) để chung sống chan hòa, thân ái hơn (tìm hiểu con người)

+ Em kể cho bạn nghe vì sao An bỏ học. Mục đích của em khi kể là gì?

 Giải thích sự việc để bạn bè biết  thông cảm, giúp đỡ An.

? Thánh Gióng là một câu chuyện được kể bằng phương thức tự sự. Qua truyện tác giả dân gian bày tỏ thái độ ntn đối với nhân vật chính – người anh hùng làng G?              hiểu con người

+ Kể cho bạn nghe vì sao An bỏ học

-> Giải thích sự việc

 

+Truyện “Thánh Gióng”: -> Bày tỏ thái độ khen, chê

? Vậy phương thức TS có ý nghĩa ntn ?   b. Ghi nhớ: – SGK/ý 2

 

– HS đọc bài ví dụ 2 –SGK / 28.     2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự

 

? Truyện “Thánh Gióng” kể về ai? Vào thời gian nào?

* GV tổ chức TL nhóm lớn:

? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự từ trước  sau của truyện?

HS làm việc cá nhân, trả lời.         a. Ví dụ: truyện “Thánh Gióng”

+ Truyện kể về người a/hùng làng Gióng.

+ Thời gian: đời vua Hùng Vương thứ 6.

HS có thể nhầm giữa sự việc với chi tiết nhỏ hơn -> GV lưu ý HS: Các sự việc lại được tạo nên từ những chi tiết nhỏ hơn. Ví dụ sự việc 1 có các chi tiết nhỏ hơn như:

–              Hai vợ chồng ông lão muốn có con

–              Bà vợ ra đồng ướm thử vào vết chân lạ

–              Mang thai 12 tháng

–              Đứa trẻ lên 3 vẫn k biết nói biết cười      

 

– Thảo luận nhóm:          

 

 

– Giao nhiệm vụ:

? Tại sao truyện không thể kết thúc ở sự việc thứ 1/2/3/4?

? Nếu thiếu sv thứ 7 và 8 thì truyện sẽ ntn?

 

 

? Nếu đảo các sự việc trên theo trình tự khác điều gì sẽ xảy ra?

–              HS thảo luận -> báo cáo -> nx, bổ sung.

–              GV nhận xét, chốt.

 

? Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết thế nào là tự sự?          

 

–              Không vì khiến người đọc k hiểu được nội dung truyện

–              Thiếu ý nghĩa sẽ k trọn vẹn, k thể hiện được lòng bết ơn(7) và làm giảm sự tin cậy về sự có thật của Gióng (8)

–              Truyện sẽ thiếu logic, không hợp lí

 

 

 

=> Tự sự là một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, tạo nên một ý nghĩa.

b. Ghi nhớ: -SGK/Ý 1

3.            Hoạt động luyện tập (15p):

–              PP: luyện tập thực hành, trò chơi

–              KT: đặt câu hỏi

–              NL: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề

–              PC: tự tin, tự chủ

–              HS đọc yêu cầu BT1

–              HS nhắc lại khái niệm văn tự sự.

–              HS thảo luận nhóm lớn làm BT 1:

? Trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào?

–              GV hướng dẫn HS: tìm biểu hiện của pt tự sự trong vb thông qua: chuỗi các sự việc, chủ đề thống nhất của truyện, tính liên kết trong văn bản truyện.

–              HS làm việc theo nhóm lớn.

–              Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm nx, bổ sung. GV chốt kt.           II. Luyện tập

 

 

Bài 1: Truyện “Ông già và thần chết”

* Phương thức tự sự đc thể hiện trong truyện nhờ 2 yếu tố:

– Truyện gồm chuỗi sự việc

+ Mở đầu: gánh củi nặng, đường xa kiệt  sức, muốn Thần Chết đến mang đi

+ Phát triển: Thần Chết đến, ông lão sợ.

+ Kết thúc: nhờ Thần Chết nhấc hộ bó củi lên vai

=> Nhận xét: Truyện được kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. Ngôi kể thứ 3.

– Ý nghĩa câu chuyện:

+ Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt, nhanh trí của ông già

+ gửi đến người đọc 1 bức thông điệp, nêu lên  1  bài  học  ý  nghĩa, nhân  văn:  dù trong

hoàn   cảnh   khó   khăn  nào  con   người vẫn

 

–              HS xđ yêu cầu BT 2

–              HS đọc bài thơ.

? Bài thơ “Sa bẫy” có phải tự sự không? Vì sao?

(Gợi ý về chuỗi sự việc diễn ra trong bài thơ: Bé Mây rủ mèo con cùng tham gia bẫy chuột -> kế hoạch vạch ra chắc chắn thành công –> đêm bé nằm mơ chuột sa đầy lồng, bé và mèo con cùng xử tội chúng -> Sáng mai bẫy sập, chuột không, cá hết, còn trong lồng mèo con đang nằm mơ .

 

? Theo em văn bản tự sự này vì sao hấp dẫn? (Kết bất ngờ + thể hiện tâm lí ngộ nghĩnh của trẻ thơ)

–              GV: trong 1 vb ngoài ptbđ chủ yếu còn có thể kết hợp với các ptbđ khác nhằm tăng sức hấp dẫn và khả năng biểu đạt nội dung của vb.

–              Yêu cầu HS về nhà làm việc cá nhân, kể lại câu chuyện trong bài thơ “Sa bẫy” trên thành văn xuôi.

–              GV tổ chức cho hs thi “Ai nhanh hơn”:

GV phổ biến trò chơi: Lớp cử 20 bạn chia làm 2 đội: hoa sen, hoa súng. Các đội chọn 2 bộ sự kiện -> trong thời gian nhanh nhất sắp xếp các bộ sự kiện thành 1 chuỗi các sự việc tạo thành câu chuyện hợp lí, có ý nghĩa. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng.

–              HS 2 đội tham gia thi.

–              GV chốt, nhận xét.          muốn sống và ham sống.

Bài 2- SGK trang 29

“Sa bẫy” chính là bài thơ tự sự. Tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có:

– Nhân vật và chuỗi sự việc:

+ có mở đầu

+ có diễn biến sự việc

+ có kết thúc

–              Thể hiện một ý nghĩa: giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình “sa bẫy” của chính mình.

 

–              Đội 1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên”

–              Đội 2: Truyện “Thánh Gióng”

2.4.         Hoạt động vận dụng:

–              Viết lại chuỗi các sự việc chính có trong truyện “Thánh Gióng”.

–              Tập kể lại truyện trên bằng lời văn của mình.

2.5.         Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc thêm các bài văn tự sự.

 

–              Chuẩn bị bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh: đọc & tóm tắt truyện, tìm hiểu các chú thích, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.

–              Nắm vững thế nào là văn bản tự sự. Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp.

–              Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.

2.            Kỹ năng:

 

–              Nhận biết được văn bản tự sự.

–              Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể

3.            Thái độ:

–              Ham học hỏi, tích cực học tập.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Bảng phụ

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III.           ÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

–              Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Mục đích của văn tự sự là gì ? Trình bày khái niệm phương thức tự sự ?

–              Vì sao nói : “ Thánh Gióng” là một văn bản tự sự ?

*             Vào bài mới:

Ở tiết trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về mục đích cũng như khái niệm về phương thức tự sự. Vậy làm như thế nào để xác định một văn bản thuộc phương thức tự sự ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp về điều đó .

2.            Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS          NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* GV sd pp hoạt động nhóm.

–              HS đọc yêu cầu BT1

–              HS nhắc lại khái niệm văn tự sự.

–              HS thảo luận nhóm lớn:

? Trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào?

–              GV hướng dẫn HS: tìm biểu hiện của pt tự sự trong vb thông qua: chuỗi các sự việc, chủ đề thống nhất của truyện, tính liên kết trong văn bản truyện.

–              HS làm việc theo nhóm lớn.

–              Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm nx, bổ sung. GV chốt kt.           II. Luyện tập

Bài 1: Truyện “Ông già và thần chết”

 

Phương thức tự sự đc thể hiện trong truyện nhờ:

 

– Truyện gồm chuỗi sự việc

+ Mở đầu: gánh củi nặng, đường xa         kiệt sức, muốn Thần Chết đến mang đi

+ Phát triển: Thần Chết đến, ông lão sợ.

+ Kết thúc:          nhờ Thần Chết nhấc hộ bó củi lên vai

=> Nhận xét: Truyện được kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. Ngôi kể thứ 3.

– Ý nghĩa câu chuyện:

+ Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt, nhanh trí của ông già

+ gửi đến người đọc 1 bức thông điệp,  nêu lên 1 bài học ý nghĩa, nhân văn: dù trong hoàn cảnh

 

khó khăn nào con người vẫn muốn sống và ham sống.

 

–              HS xđ yêu cầu BT 2

–              HS đọc bài thơ.

? Bài thơ “Sa bẫy” có phải tự sự không? Vì sao?

(Gợi ý về chuỗi sự việc diễn ra trong bài thơ: Bé Mây rủ mèo con cùng tham gia bẫy chuột -> kế hoạch vạch ra chắc chắn thành công –> đêm bé nằm mơ chuột sa đầy lồng, bé và mèo con cùng xử tội chúng -> Sáng mai bẫy sập, chuột không, cá hết, còn trong lồng mèo con đang nằm mơ .

 

? Theo em văn bản tự sự này vì sao hấp dẫn?

(Kết bất ngờ + thể hiện tâm lí ngộ nghĩnh của trẻ thơ)

–              GV: trong 1 vb ngoài ptbđ chủ yếu còn có thể kết hợp với các ptbđ khác nhằm tăng sức hấp dẫn và khả năng biểu đạt nội dung của vb.

–              HS làm việc cá nhân, kể lại câu chuyện trong bài thơ “Sa bẫy” trên thành văn xuôi.

–              HS tự đọc cho bạn cùng bàn nghe.

–              HS kể lại truyện bằng lời văn trước lớp.

–              HS nhận xét.

GV nhận xét, chấm điểm.

 

–              HS xác định yêu cầu BT3.

–              HS đọc 2 văn bản.

? Hai văn bản trên có nội dung tự

 

Bài 2- SGK trang 29

“Sa bẫy” chính là bài thơ tự sự. Tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có:

– Nhân vật và chuỗi sự việc:

+ có mở đầu

+ có diễn biến sự việc

+ có kết thúc

– Thể hiện một ý nghĩa: giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình “sa bẫy” của chính mình.

–              Kể lại câu chuyện bằng miệng :

Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng mồi cá được treo trong một chiếc cạm sắt. Cứ đinh ninh lũ chuột nhắt tham lam ngốc nghếch sẽ không bỏ qua cơ hội này, cả bé Mây và mèo con đều nghĩ bọn chuột kia sẽ mắc bẫy.

Đêm hôm ấy, bé Mây nằm mơ thấy cảnh bọn chuột bị sập bẫy đầy lồng, chúng khóc lóc xin tha tội. Lúc ấy, bé và mèo con sẽ xử lý chúng.

Sáng hôm sau, bé Mây vùng chạy xuống bếp xem kết quả ra sao, ai dè bé Mây chẳng thấy chuột, cá cũng hết. Còn mèo con thì vẫn đang ngủ say ở giữa lồng

 

Bài 3- SGK trang 29

– Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.

 

sự không ?

(Gợi ý: Văn bản nêu lên sự kiện gì

? Bao gồm những sự việc chính nào?)

HS thảo luận cặp đôi, trả lời. GV nhận xét, chốt kt.

 

? Tự sự ở đây có vai trò gì ?

 

 

–              HS xđ yêu cầu Bài 4

? Hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt tự xưng là con Rồng cháu Tiên ?

 

( Gợi ý: sắp xếp sự việc theo hệ thống sau : giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ -> gặp nhau và thành vợ chồng -> đẻ ra cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con -> chia con đi cai quản các phương, lập ra nước Văn Lang và thời đại Hùng Vương -> nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là con Rồng cháu Tiên )

3.            Hoạt động vận dụng:

 

+ Văn bản “Huế: khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba” nêu lên sự kiện khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại Huế với các sự việc chính: thời gian (chiều 3-4-2002) -> địa điểm (Công viên 3-2) -> Thành phần tham gia ( 27 tác giả quốc tế…) -> Diễn biến và kết thúc ( ngày 11-5-2002)

+ Văn bản thứ 2 nêu sự kiện: Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược với các sự việc: Năm 218 TCN, quân Tần chia 5 mũi tiến sang xâm lược nước ta -> Người Âu Việt, Lạc Việt bỏ vào rừng sâu, lập mưu đánh lại -> Thục Phán lãnh đạo người Âu Lạc thường xuyên mai phục, đánh tỉa -> Sau nhiều năm, hang vạn quân Tần bị tiêu diệt, tướng Đồ Thư phải bỏ mạng -> Tần Thủy Hoàng chết, nông dân Trung Quốc nổi dậy, nhà Tần phải rút quân .

–              Vai trò của tự sự:

+ Văn bản 1: là 1 bản tin

+ Văn bản 2: là 1 bài lịch sử

=> Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

Bài 4- SGK trang 30

Xưa kia, tổ tiên của người Việt là Hùng Vương lập nên nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Lạc Long Quân người Lạc Việt (Bắc Bộ Việt Nam), mình rồng, thường  rong chơi ở Thủy Phủ. Âu Cơ là con gái dòng họ Thần Nông, giống Tiên ở núi, phương Bắc. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau. Âu Cơ có mang, sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra thành một trăm người con, người con trưởng được chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó, để tưởng nhớ tới tổ tiên của mình, người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

 

–              Viết lại chuỗi các sự việc chính có trong truyện “Thánh Gióng”.

–              Tập kể lại truyện trên bằng lời văn của mình.

4.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc thêm các bài văn tự sự.

 

–              Chuẩn bị bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh: đọc & tóm tắt truyện, tìm hiểu các chú thích, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

 

 

 

 

 

Leave a Comment