Giáo án bài tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 12 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ   I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được: 1.            Kiến thức: –              HS …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

12 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

 

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              HS biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

+ Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự

+ Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

–              HS hiểu những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2.            Kĩ năng:

–              HS đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự.

–              HS bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3.            Thái độ:

–              HS có ý thức tuân thủ các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài đúng cách khi tạo lập văn bản tự sự.

–              Yêu thích môn học.

4.            Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực:

–              Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

–              Năng lực chuyên biệt: phân tích, cảm thụ, kể chuyện

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn.

III.           TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.            Ổn định tổ chức:

–              Kiểm tra sĩ số:

–              Kiểm tra bài cũ:

* Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là chủ đề trong văn tự sự ? Hãy xác định chủ đề của “Sự tích Hồ Gươm” ?

– Dàn bài văn tự sự bao gồm mấy phần ? Hãy nêu nội dung, yêu cầu từng phần ?

2.            Tổ chức các hoạt động học tập:

2.1.         Hoạt động khởi động

–              Nêu 1 số đề văn tự sự mà em từng làm ở bậc tiểu học?

–              Làm thế nào để em biết chắc chắn những đề văn này là đề văn tự sự?

–              HS nêu. GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS          NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu đề và cách làm bv tự sự

–              PP: vấn đáp, hđ nhóm, thuyết trình

–              KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não          I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn TS:

 

–              NL: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, phân tích

–              PC: tự tin, tự chủ

 

–              HS đọc 6 đề văn.

? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung?

? Kể chuyện bằng lời văn của em có được  kể y như bản gốc của truyện không?

* Thảo luận cặp đôi:

? Yêu cầu của đề 1,2 có gì khác với yêu cầu của các đề 3,4,5,6?

GV giảng: Đề văn tự sự có thể diễn đạt theo nhiều dạng khác nhau. Có thể nêu rõ yêu cầu kể chuyện, có khi chỉ nêu ra một đề tài. Nêu ra đề tài cũng chính là nêu  nội dung của truyện.

? Qua đây em thấy đề văn tự sự giúp em xác định rõ đc điều gì?

 

? Nêu các từ trọng tâm của mỗi đề?

HS lên bảng gạch chân các từ trọng tâm.

* TL cặp đôi:

? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về kể việc? Đề nào nghiêng về tường thuật?

? Ta xác định được tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu?

(Nhờ vào lời văn của đề ra)

 

? Từ đây em thấy, đề văn tự sự giúp em xác định đúng điều gì?

? Điều gì xảy ra khi em ko xác định đúng yêu cầu và đối tượng của đề văn tự sự?

GV Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc,  

 

 

1.            Đề văn tự sự

a. Ví dụ: Đề văn (SGK-trang 47)

– Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu:

+ Thể loại: kể

+ Nội dung: câu chuyện em thích

+ Ngôn ngữ: bằng lời văn của em

 

–              Đề 1, 2 nêu rõ yêu cầu kể chuyện.

–              Đề 3, 4, 5, 6: gián tiếp nêu lên yêu cầu kể chuyện

 

-> Đề văn tự sự giúp xác định rõ yêu cầu kể chuyện

 

1)            Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

2)            Kể chuyện một người bạn tốt…

3)            Kỉ niệm ngày thơ ấu

4)            Ngày sinh nhật của em

5)            Quê em đổi mới

6)            Em đã lớn rồi.

 

– Trong các đề trên:

+ Đề nghiêng về kể người: 2,6

+ Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5

+ Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5

+ Đề kể việc hoặc kể người: 1

 

 

-> Đề văn tự sự giúp xác định đối tượng kể

-> Không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ bị lạc đề, xa đề.

 

 

gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu  cầu về nội dung… là ta đã thực hiện bước tìm hiểu đề.

? Vậy khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì?

 

HS đọc ghi nhớ

* GV mở rộng: Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn. Xu hướng ra đề văn tự sự ngày càng có nhiều thay đổi -> đề mở.             

 

 

 Tìm hiểu đề văn tự sự phải đọc kĩ đề, tìm hiểu kĩ lời văn của đề, xác định đúng yêu cầu của đề.

b. Ghi nhớ. (sgk/48)

2.3.         Hoạt động luyện tập:

–              PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm

–              KT: đặt câu hỏi, TL nhóm

–              NL: giải quyết vấn đề

–              PC: tự tin, tự chủ

 

GV cho HS làm việc cặp đôi để làm bài 1. Yêu cầu có cả đề kể người, kể việc, đề yêu cầu tường thuật.

HS thảo luận -> báo cáo, nhận xét, bổ  sung.

GV nhận xét.

 

 

* GV tổ chức thảo luận nhóm làm bt 2.

–              6 nhóm thảo luận trong 3 phút.

–              Các nhóm báo cáo -> nx, bổ sung.

–              Gv nhận xét, kết luận     (*) Bài tập:

 

 

Bài 1: Hãy đặt 5 đề văn tự sự. VD:

–              Kỉ niệm đáng nhớ trong mùa hè của em.

–              Người mẹ kính yêu.

–              Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời văn của em.

–              Kỉ niệm về ngôi trường cũ.

 

Bài 2: Cho đề bài sau: Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm bằng lời văn của em.

Hãy tìm hiểu đề bài trên. Gợi ý:

–              Kiểu bài: tự sự (kể lại truyện)

–              Đối tượng kể: truyện “Sự tích Hồ Gươm”

–              Ngôn ngữ: lời văn của em.

2.4.         Hoạt động vận dụng:

–              Cho đề bài: Kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy” bằng lời văn của em. Cùng 1 người bạn tìm hiểu đề cho đề bài trên.

2.5.         Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              Tìm đọc các đề văn tự sự, tập phân tích đề.

–              Chuẩn bị phần còn lại của bài.

 

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

 

I.             MỤC TIÊU: Qua bài học, HS có được:

1.            Kiến thức:

–              HS biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

+ Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự

+ Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

–              HS hiểu những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2.            Kĩ năng:

–              HS đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự.

–              HS bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3.            Thái độ:

–              HS có ý thức tuân thủ các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài đúng cách khi tạo lập văn bản tự sự.

–              Yêu thích môn học.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn.

III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình

–              Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não

IV.          TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định tổ chức

 

*             Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là chủ đề trong văn tự sự ? Hãy xác định chủ đề của “Sự tích Hồ Gươm” ?

– Dàn bài văn tự sự bao gồm mấy phần ? Hãy nêu nội dung, yêu cầu từng phần ?

*             Vào bài mới: GV gt bài: Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS          NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

 

– HS đọc 6 đề văn.

? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung?

? Kể chuyện bằng lời văn của em có được kể y như bản gốc của truyện không?

 

? Yêu cầu của đề 1,2 có gì khác với yêu cầu của các đề 3,4,5,6?

GV giảng: Đề văn tự sự có thể diễn đạt theo nhiều dạng khác nhau. Có thể nêu rõ yêu cầu kể chuyện, có khi chỉ nêu ra một đề tài. Nêu ra đề tài cũng chính là nêu nội dung của truyện.

 

? Qua đây em thấy đề văn tự sự giúp em xác định rõ đc điều gì?

 

? Nêu các từ trọng tâm của mỗi đề?

HS lên bảng gạch chân các từ trọng tâm.

? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về kể việc? Đề nào nghiêng về tường thuật?

? Ta xác định được tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu?

(Nhờ vào lời văn của đề ra)          I.             Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1.            Đề văn tự sự

a.            Ví dụ: Đề văn (SGK-trang 47)

– Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu:

+ Thể loại: kể

+ Nội dung: câu chuyện em thích

+ Ngôn ngữ: bằng lời văn của em

 

–              Đề 1, 2 nêu rõ yêu cầu kể chuyện.

–              Đề 3, 4, 5, 6: gián tiếp nêu lên yêu cầu kể chuyện

 

-> Đề văn tự sự giúp xác định rõ yêu cầu kể chuyện

 

1)            Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

2)            Kể chuyện một người bạn tốt…

3)            Kỉ niệm ngày thơ ấu

4)            Ngày sinh nhật của em

5)            Quê em đổi mới

6)            Em đã lớn rồi.

 

– Trong các đề trên:

+ Đề nghiêng về kể người: 2,6

+ Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5

+ Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5

+ Đề kể việc hoặc kể người: 1

 

–              HS TL cặp đôi trả lời 2 câu hỏi trên.

? Từ đây em thấy, đề văn tự sự giúp em xác định đúng điều gì?

? Điều gì xảy ra khi em ko xác định đúng yêu cầu và đối tượng của đề văn tự sự?

GV Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc, gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu cầu về nội dung… là ta đã thực hiện bước tìm hiểu đề.

? Vậy khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? HS đọc ghi nhớ

* GV mở rộng: Đề văn tự sự có thể diễn đạt

thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn. Xu hướng ra đề văn tự sự ngày càng có nhiều thay đổi -> đề mở.

 

 

-> Đề văn tự sự giúp xác định đối tượng kể

-> Không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ bị lạc đề, xa đề.

 

Tìm hiểu đề văn tự sự phải đọc kĩ đề, tìm hiểu kĩ lời văn của đề, xác định đúng yêu cầu của đề.

b. Ghi nhớ. (sgk/48)

 3.           Hoạt động luyện tập:

 

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Cho đề bài: Kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy” bằng lời văn của em. Cùng 1 người bạn tìm hiểu đề cho đề bài trên.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 

–              Tìm đọc các đề văn tự sự, tập phân tích đề.

–              Chuẩn bị phần còn lại của bài.

 

 

 

 

Leave a Comment