Kéo xuống để xem hoặc tải về!
65 Tìm hiểu động vật ở địa phương
(2 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
– Năng lực phát hiện vấn đề
– Năng lực giao tiếp
– Năng lực hợp tác
– Năng lực tự học
– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT – Năng lực kiến thức sinh học
– Năng lực thực nghiệm
– Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
– Tài liệu tích hợp GDMT.
– Tài liệu về một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương.
– Hướng dẫn viết báo cáo.
2. Học sinh:
– Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
– Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng các loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin. (35’)
– GV yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm 6 người.
+ Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.
– Tên loài động vật? Lấy VD cụ thể.
– Địa điểm? Lấy VD cụ thể.
I. Hướng dẫn cách thu thập thông tin.
a. Tên loài động vật cụ thể
VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu.
b. Địa điểm
Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào..
– Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn.
– Điều kiện sống khác đặc trưng của loài:
VD: – Bò cần bãi chăn thả
– Tôm cá cần mặt nước rộng.
c. Cách nuôi
– Làm chuồng trại :
+ Đủ ấm về mùa đông
+ Thoáng mát về mùa hè
– Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm)
– Cách chăn sóc:
+ Lượng thức ăn, loại thức ăn
+ Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín
+ Thời gian ăn:
– Thời kì vỗ béo
– Thời kì sinh sản
– Nuôi dưỡng con non
+ Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng
+ Số kg trong 1 tháng
VD: Lợn 20 kg/tháng
Gà 1 kg/tháng
3. Củng cố (4’)
– Nhận xét chuẩn bị của các nhóm
– Đánh giá kết quả báo cáo các nhóm
4. Dặn dò (1’)
– Về nhà tìm hiểu tiếp các loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. Giờ sau thực hành tiếp.
Tiết 65
Bài 61 + 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG
TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
– Năng lực phát hiện vấn đề
– Năng lực giao tiếp
– Năng lực hợp tác
– Năng lực tự học
– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT – Năng lực kiến thức sinh học
– Năng lực thực nghiệm
– Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
– Tài liệu tích hợp GDMT.
– Tài liệu về một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương.
– Hướng dẫn viết báo cáo.
2. Học sinh:
– Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH
1. Kiểm tra bài cũ: ko
2. Bài mới: