GIÁO ÁN BÀI TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Làm văn.    TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:- Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận; – Các …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Làm văn.    TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:- Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận;

– Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận;

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

2. Kỹ năng: – Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài 1000 chữ)

– Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể.

3. Thái độ, tư tưởng: Biết vận dụng những hiểu biết nói trên vào tóm tắt văn bản nghị luận .

B. Phương tiện thực hiện

– GV : SGK, SGV Ngữ văn 11, Thiết kế bài học

– HS : SGK, vở soạn, vở ghi.

C. Phương pháp

– Phương pháp đàm thoại, trao đổi thảo luận nhóm. Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.

– Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Sĩ số  HS vắng

11A4         

11A5         

11A6         

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Giờ này chúng ta cùng tìm hiểu tóm tắt văn bản nghị luận : Hiểu được mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận; Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới

Tìm hiểu cụ thể :

– GV: cho học sinh nêu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

– HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

– Công việc của GV: cho học sinh đọc kiến thức trong sgk và nêu cách tóm tắt văn bản nghị luận

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi trả lời.

 

? Trình bày các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận ?

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).

          I. Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

1. Khái niệm

– Là trình bày lại  nội dung của văn bản đó một cách nhắn gọn theo mục đích đã định

2. Mục đích

– sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản

– thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân

– luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản

3. Yêu cầu

– Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của văn bản gốc

– Ngắn gọn, súc tích

– Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ , mạnh lạc

II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận

1. Tìm hiểu ngữ liệu

* Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta”

 1.1 Vấn đề cần nghị luận được thể hiện qua câu

“ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”

 1.2. Mục đích : Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước

– mục đích này được thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích

 1.3. Các luận điểm

 – Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội

– Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò

– Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ

 1.4. Các luận cứ:

– Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu

– Luận điểm 2 gồm:

 +Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân

 +Bọn người xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan   +Dân không có ý thức đoàn thể

2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

 2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

– Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản:

 + Nhan đề

 + Câu chủ đề ở phần mở bài )

– Xác định hệ thống luận điểm

 + Căn cứ vào phần mở bài

 + Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

– Xác định  các luận cứ ( lưu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

– Tìm nội dung khái quát phần kết

 2.2. Viết văn bản tóm tắt

– Viết nhan đề của văn bản

– Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết bài

 + Sử dụng nhiều thành phần

 + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết

2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt

– Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc- Bổ sung sửa chữa (nếu cần)

Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

– Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.                         III. Luyện tập

Bài tập 1: ( SGK / 118 )

Gợi ý:    a. Sự đa dạng mà thống nhất của In – đô – nê- xi – a

 b. Xuân Diệu – nhà nghiên cứu, phê bình văn học

Bài tập 2 ( SGK /119)

 a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nước sạch

Mục đích: Không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 b. Các luận điểm

– Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất

– Dân số tăng dẫn đến thiếu nước sạch

– ví dụ về tình trạng thiếu nước ở một số quốc gia

 c. Tóm tắt

Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy cư thiếu nước sạch. Hãy có ý thức boả vệ và giữ gìn nguồn nước.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung

4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm bài học : Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Ôn tập tiếng Việt.

 

 Làm văn.    TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận;

– Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận;

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

LỚP 11A6 :

– Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận;

– Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận;

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

b. Kĩ năng                                         

– Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài 1000 chữ)

– Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể.

c. Tư duy, thái độ                                                                  

– Tư duy tổng hợp. Biết vận dụng những hiểu biết nói trên vào tóm tắt văn bản nghị luận. Có ý thức thực hành tóm tắt văn bản nghị luận.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa. Giờ này chúng ta cùng tìm hiểu tóm tắt văn bản nghị luận : Hiểu được mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận; Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

Tìm hiểu cụ thể :

– GV: cho học sinh nêu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

– HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

– Công việc của GV: cho học sinh đọc kiến thức trong sgk và nêu cách tóm tắt văn bản nghị luận

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi trả lời.

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).

          I. Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

1. Khái niệm

– Là trình bày lại  nội dung của văn bản đó một cách ngắn gọn theo mục đích đã định

2. Mục đích

– Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản

– Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân

– Luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản

3. Yêu cầu

– Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của văn bản gốc

– Ngắn gọn, súc tích

– Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ , mạnh lạc

II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận

1. Tìm hiểu ngữ liệu

* Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta”

 1.1 Vấn đề cần nghị luận được thể hiện qua câu

“ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”

 1.2. Mục đích : Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước

– mục đích này được thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích

 1.3. Các luận điểm

 – Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội

– Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò

– Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ

 1.4. Các luận cứ:

– Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu

– Luận điểm 2 gồm:

 +Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân

 +Bọn người xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan   +Dân không có ý thức đoàn thể

2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

 2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

– Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản:

 + Nhan đề

 + Câu chủ đề ở phần mở bài )

– Xác định hệ thống luận điểm

 + Căn cứ vào phần mở bài

 + Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

– Xác định  các luận cứ ( lưu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

– Tìm nội dung khái quát phần kết

 2.2. Viết văn bản tóm tắt

– Viết nhan đề của văn bản

– Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết bài

 + Sử dụng nhiều thành phần

 + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết

2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt

– Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc- Bổ sung sửa chữa (nếu cần)

Ghi nhớ (SGK)

C. Hoạt động luyện tập

Bài tập 1: ( SGK / 118 )

Gợi ý:   

a. Sự đa dạng mà thống nhất của In – đô – nê- xi – a

 b. Xuân Diệu – nhà nghiên cứu, phê bình văn học

Bài tập 2 ( SGK /119)

Gợi ý:

a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nước sạch

Mục đích: Không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 b. Các luận điểm

– Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất

– Dân số tăng dẫn đến thiếu nước sạch

– ví dụ về tình trạng thiếu nước ở một số quốc gia

 c. Tóm tắt

Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy cư thiếu nước sạch. Hãy có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước.

Bài tập 1 (sgk tr.122)

Gợi ý:

 Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên là đúng nhưng còn thiếu và chưa chính xác ở một số điểm sau đây:

– Thiếu:

Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng.

– Chưa chính xác:

 Nội dung câu văn của dự định tóm tắt: “cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực”. Không đúng với tinh thần của bản gốc: “Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị”, “đâu có phải đều là ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy là vẫn có cái buồn ủy mị. Văn bản gốc chỉ đưa ra hai trường hợp cái buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng và Tràng giang) cũng không nên khái quát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực”.

– Bỏ ý: thơ mới là phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực

– Thêm ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là một đặc điểm lớn.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A6

Bài tập 2 (SGK tr.123)

Gợi ý:

– Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ mới

– Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân, là tình yêu tha thiết tiếng Việt.

– Bố cục của văn bản trích:

* Mở bài: câu đầu (Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần thơ mới.)

* Thân bài:

– Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.

– Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.

– Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt.

* Kết bài:

 Nhấn mạnh tinh thần thơ mới.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò

1. Củng cố:

– Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

2. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Ôn tập Tiếng Việt.

                                                                             

Làm văn.    TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :                                      

– Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận;

– Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận;

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

LỚP 11A6 :

– Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận;

– Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận;

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

b. Kĩ năng                                         

– Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài 1000 chữ)

– Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể.

c. Tư duy, thái độ                                                                   

– Tư duy tổng hợp. Biết vận dụng những hiểu biết nói trên vào tóm tắt văn bản nghị luận. Có ý thức thực hành tóm tắt văn bản nghị luận.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động         

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa. Giờ này chúng ta cùng tìm hiểu tóm tắt văn bản nghị luận : Hiểu được mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận; Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

Tìm hiểu cụ thể :

– GV: cho học sinh nêu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

 

– Công việc của GV: cho học sinh đọc kiến thức trong sgk và nêu cách tóm tắt văn bản nghị luận

– Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi trả lời.

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).

          I. Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận

1. Khái niệm

– Là trình bày lại  nội dung của văn bản đó một cách ngắn gọn theo mục đích đã định

2. Mục đích

– Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản

– Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân

– Luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản

3. Yêu cầu

– Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của văn bản gốc

– Ngắn gọn, súc tích

– Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ , mạnh lạc

II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận

1. Tìm hiểu ngữ liệu

* Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta”

 1.1 Vấn đề cần nghị luận được thể hiện qua câu

“ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”

 1.2. Mục đích : Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước

– mục đích này được thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích

 1.3. Các luận điểm

 – Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội

– Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò

– Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ

 1.4. Các luận cứ:

– Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu

– Luận điểm 2 gồm:

 +Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân

 +Bọn người xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan   +Dân không có ý thức đoàn thể

2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

 2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

– Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản:

 + Nhan đề

 + Câu chủ đề ở phần mở bài )

– Xác định hệ thống luận điểm

 + Căn cứ vào phần mở bài

 + Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

– Xác định  các luận cứ ( lưu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

– Tìm nội dung khái quát phần kết

 2.2. Viết văn bản tóm tắt

– Viết nhan đề của văn bản

– Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết bài

 + Sử dụng nhiều thành phần

 + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết

2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt

– Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc- Bổ sung sửa chữa (nếu cần)

Ghi nhớ (SGK)

C. Hoạt động luyện tập

Bài tập 1: ( SGK / 118 )

Gợi ý:   

a. Sự đa dạng mà thống nhất của In – đô – nê- xi – a

 b. Xuân Diệu – nhà nghiên cứu, phê bình văn học

Bài tập 2 ( SGK /119)

Gợi ý:

a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nước sạch

Mục đích: Không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 b. Các luận điểm

– Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất

– Dân số tăng dẫn đến thiếu nước sạch

– ví dụ về tình trạng thiếu nước ở một số quốc gia

 c. Tóm tắt

Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy cư thiếu nước sạch. Hãy có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước.

Bài tập 1 (sgk tr.122)

Gợi ý:

 Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên là đúng nhưng còn thiếu và chưa chính xác ở một số điểm sau đây:

– Thiếu:

Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng.

– Chưa chính xác:

 Nội dung câu văn của dự định tóm tắt: “cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực”. Không đúng với tinh thần của bản gốc: “Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị”, “đâu có phải đều là ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy là vẫn có cái buồn ủy mị. Văn bản gốc chỉ đưa ra hai trường hợp cái buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng và Tràng giang) cũng không nên khái quát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực”.

– Bỏ ý: thơ mới là phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực

– Thêm ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là một đặc điểm lớn.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A6

Bài tập 2 (SGK tr.123)

Gợi ý:

– Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ mới

– Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân, là tình yêu tha thiết tiếng Việt.

– Bố cục của văn bản trích:

* Mở bài: câu đầu (Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần thơ mới.)

* Thân bài:

– Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.

– Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.

– Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt.

* Kết bài:

 Nhấn mạnh tinh thần thơ mới.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò

1. Củng cố:

– Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

2. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Ôn tập Tiếng Việt.

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1/ Kiến thức

  Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

   2/ Kĩ năng

  Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận.

   3/ Thái độ

 Có ý thức thực hành tóm tắt văn bản nghị luận.

B. PHƯƠNG TIỆN

  1/ Giáo viên

    – SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án,…

  2/ Học sinh

  Học bài cũ, SGK, SBT…

C. PHƯƠNG PHÁP

– Phương pháp: tích hợp, diễn giảng, thảo luận, đặt câu hỏi…

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1/ Ổn định lớp       

Lớp   Sĩ số  HS vắng

11A4         

11A5         

11A6         

      2/ Kiểm tra bài cũ

  Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.

  3/ Bài mới

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

  “Học phải đi đôi với hành”, lời người xưa nói quả không sai. Tiết trước ta đã được học những kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận. Để khắc sâu hơn những kiến thức đã học ta sẽ đi vào tiết học: “Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận”.

Hoạt động của GV         Hoạt động của HS

Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

GV yêu cầu HS nhắc lại :

– Khái niệm tóm tắt văn bản nghị luận.

– Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận.

 

– Yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận.

 

– Cách tóm tắt văn bản nghị luận.      I. Củng cố lí thuyết

1. Khái niệm tóm tắt văn bản nghị luận

– Là trình bày lại  nội dung của văn bản đó một cách nhắn gọn theo mục đích đã định

2. Mục đích

– sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản

– thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân

– luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản

3. Yêu cầu

– Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của văn bản gốc

– Ngắn gọn, súc tích

– Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ , mạnh lạc

4. Cách tóm tắt văn bản nghị luận

4.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

– Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản:

 + Nhan đề

 + Câu chủ đề ở phần mở bài )

– Xác định hệ thống luận điểm

 + Căn cứ vào phần mở bài

 + Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

– Xác định  các luận cứ ( lưu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

– Tìm nội dung khái quát phần kết

 4.2. Viết văn bản tóm tắt

– Viết nhan đề của văn bản

– Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết bài

 + Sử dụng nhiều thành phần

 + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết

4.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt

– Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc- Bổ sung sửa chữa (nếu cần)

GV hướng dẫn HS làm bài tập.

– Hs đọc văn bản: “Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay”.

– Hs chú ý Sgk phần tóm tắt của một bạn.

– Nhận xét dự định tóm tắt của bạn học sinh nọ như trình tự Sgk dẫn? Nên bỏ ý nào và bổ sung ý nào?

– Hs làm việc theo nhóm.

– Đại diện nhóm trình bày.

– Gv nhận xét.

– Hs tự viết đáp án vào vở bài tập.

– Hs đọc bài tập 2.

– Hs đọc lại văn bản “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh.

– Yêu cầu Hs xem lại phần bài giảng đã học để thực hiện các yêu cầu nêu ra trong bài tập.

– Hs suy nghĩ trả lời.

– Gv nhận xét, chốt :

 Tác giả triển khai ý bài viết:

+ Nêu vấn đề bàn luận: tinh thần thơ mới

+ Cái khó giữa ranh giới thơ mơi và thơ cũ

+ Đưa ra nguyên tắc: Không căn cứ vào bài dở, mà đối sánh bài hay với bài hay và trên đại thể

+ Tinh thần thơ mới là ở chữ “tôi”

          *  Bài tập 1

 Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên là đúng nhưng còn thiếu và chưa chính xác ở một số điểm sau đây:

– Thiếu:

Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng.

– Chưa chính xác:

 Nội dung câu văn của dự định tóm tắt: “cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực”. Không đúng với tinh thần của bản gốc: “Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị”, “đâu có phải đều là ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy là vẫn có cái buồn ủy mị. Văn bản gốc chỉ đưa ra hai trường hợp cái buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng và Tràng giang) cũng không nên khái quát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực”.

– Bỏ ý: thơ mới là phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực

– Thêm ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là một đặc điểm lớn.

Bài tập 2

– Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ mới

– Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân, là tình yêu tha thiết tiếng Việt.

– Bố cục của văn bản trích:

* Mở bài: câu đầu (Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần thơ mới.)

* Thân bài:

– Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.

– Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.

– Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt.

* Kết bài:

 Nhấn mạnh tinh thần thơ mới.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung

  4/ Củng cố

  – Mục đích, yêu cầu cuả việc tóm tắt văn bản nghị luận.

  – Cách tóm tắt văn bản nghị luận.

  5/ Dặn dò

  – Soạn bài: Ôn tập phần làm văn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                             

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                            

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment