Giáo án bài Tổng kết phần Tiếng Việt 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 101 Tổng kết phần Tiếng Việt I.       Mục tiêu bài học. Qua bài, học sinh cần: 1.       Kiến thức: – Ôn tập một cách có hệ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

101 Tổng kết phần Tiếng Việt

I.       Mục tiêu bài học. Qua bài, học sinh cần:

1.       Kiến thức: – Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt lớp 6.

2.       Kĩ năng: – Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học : Danh từ, động từ, tình từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép ….so sánh, ẩn dụ, nhân háo, hoán dụ

–        Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó .

3.       Thái độ: học sinh có ý thức học tập, ôn tập tốt.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.      Chuẩn bị.

1.       GV: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.       HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, DH hợp đồng, chơi trò chơi, LTTH.

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định:

*        Kiểm tra bài cũ: – Trong giờ học.

*        Tổ chức khởi động:

Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Tìm danh từ, tính từ, động từ…

 

GV vào bài.

2.       Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy, trò            Nội dung cần đạt

–        PP: Vấn đáp, LTTH, DH hợp đồng, chơi trò chơi.

–        KT: Đặt câu hỏi, TC trò chơi.

–        NL: tự học, giao tiếp, hợp tác,….

? Điền các từ loại và các cụm từ loại đã học vào bảng sau? Mỗi từ loại cho VD minh họa ?

– DH hợp đồng.

* HS TL nhóm: 6 nhóm (TG: 4 ph).

? Trình bày khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, phân loại của các từ loại, cụm từ loại đã học ?

–        Nhóm 1,2: DT, cụm danh từ.

–        Nhóm 3,4: ĐT, cụm ĐT.

–        Nhóm 5,6: TT, cụm TT.

+ ĐD HS TB – HS khác

NX, b/s.

+ GV NX, chốt KT.                 I. Các từ loại , cụm từ đã học.

Từ loại

 

Danh Động Tính  Số từ Lượng         Chỉ từ          Phó từ từ     từ       từ       VD:   từ       VD:          VD: VD:     VD:   VD:   một… VD:   này… đã…

Sách  đi…    đỏ …  Các…

– HS trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung.

 

1. Danh từ và cụm danh từ.

–        DT là những từ chỉ người….

–        Các loại DT: -DT riêng

+ DT chung: – DT chỉ sự vật

+ DT chỉ ĐV: – ĐV tự nhiên

– ĐV quy ước: – ĐV ước chừng

– ĐV Chính xác

–        Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ kết hợp với các một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành. Cụm DT gồm 3 phần: Phần trước, phần TT, phần sau

2. Động từ và cụm động từ.

–        Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

–        Các loại: + Động từ tình thái : Đòi hỏi đt khác đi kèm

+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái : Không đòi hỏi động từ khác đi kèm

VD: đi, đứng…

–        Cụm động từ gồm 3 phần: : Phần trước, phần TT, PS VD: đang học bài.

3. Tính từ và cụm tính từ.

–        Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái ( TT chỉ đặc điểm tương đối và TT chỉ đặc điểm tuyệt đối ) VD: đẹp, xấu

–        Cụm tính từ gồm 3 phần: : Phần trước, phần TT, phần sau

VD: rất tốt, hơi béo…

* Bài 1.

–        VD: cái bút.

–        Đặt câu: Cái bút để trên bàn…

 

* Chơi trò chơi: tiếp sức.

– 3 đội, mỗi đội 2 HS, 2 phút, đội nào tìm được nhiều DT (hoặc TT, ĐT) sẽ chiến thắng.

 

? Nêu các phép tu từ từ vựng đã học ?

? Thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

? Cho ví dụ minh họa ?

* TL cặp đôi: 3 phút.

? Xác định biệp pháp tu từ trong câu sau và phân tích tác dụng ?

+ ĐD HS TB – HS khác

NX, b/s.

+ GV NX, chốt KT.

 

II.      Các phép tu từ đã học.

– Các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

1. So sánh : là đối chiếu sv này với sv khác…..

–        Các loại: 2 loại

+ So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

+ VD: Những ngôi sao thức…… chúng con….

* Bài 2.

– Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày….

–        BPTT: so sánh.

-> Ca ngợi quê hương thật ngọt ngào đối với mỗi con người, quê hương là nơi nuôi dưỡng, cho ta biết bao niềm vui, kỉ niệm yêu dấu…

 

III.     Các kiểu cấu tạo câu đã học.

 

Các kiểu cấu tạo câu

 

Câu đơn      Câu ghép

? Kể tên các kiểu câu đã học ? Mỗi loại cho ví dụ ?

 

Câu có từ là VD: Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

 

Câu không có từ là VD:  Phú  ông  mừng lắm.

 

? Tác dụng của các dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm tham ?

 

Dấu kết thúc câu   Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy

 

Dấu chấm    Dấu chấm hỏi       Dấu chấm than

1.       Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật

–        Dấu chấm hỏi: Kết thúc câu nghi vấn

–        Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến, cảm thán

2.       Dấu phẩy:

–        Đặt giữa các bộ phận trong câu có cùng chức vụ

–        Giữa các thành phần chính và thành phần phj

–        Giữa một cụm từ với phần chú thích của nó

–        Giữa các vế của một câu ghép.

V.      Lỗi dùng từ.

3.       Hoạt động vận dụng.

? Kể các đồ dùng học tập của em có sử dụng danh từ hoặc cụm danh từ, tính từ hoặc cụm tính từ?

? Kể các hoạt động của em ở trường có sử dụng động từ hoặc cụm động từ?

4.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

*        Tìm các đoạn văn hay có sử dụng các từ loại, cụm từ loại, biện pháp tu từ đã học.

*        Ôn tập lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt và nắm vững.

–        Xem lại phần kiến thức đã học trên lớp

–        Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về ba phân môn: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn

*        Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập tổng hợp. Củng cố và nâng cao kiến thức của ba phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn

I.       Mục tiêu: Qua bài học, hs cần:

1.       Kiến thức: Biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương, những chương trình hay kế hoạch về bảo vệ môi trường của địa phương em.

2.       Kỹ năng: Có kỹ năng viết văn bản nhật dụng về những vấn đề của địa phương mình (môi trường, di tích lịch sử, dân số…).

3.       Thái độ: Có ý thức yêu mến và tự hào về quê hương đất nước.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương.

II.      Chuẩn bị:

1 . Thầy: Soạn bài, sách tham khảo ( sgk, sgv, TKBG…) , phiếu học tập

–        Tích hợp : Văn bản “ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”; Tập làm văn: Văn miêu tả.

2. Trò : Chuẩn bị trước bài mới, sưu tầm những vấn đề của địa phương mình.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

 

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định tổ chức :

*        Kiểm tra bài cũ : Lồng vào phần bài mới

*        Vào bài mới.

GV chiếu video một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Hưng Yên, HS quan sát, phát hiện, GV giới thiệu bài mới.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy, trò  Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Đọc, tìm hiểu chung :

–        PP : vấn đáp, đọc sáng tạo

–        KT : đặt câu hỏi

–        GV HD HS đọc văn bản : Đọc to, rõ ràng, truyền cảm…

–        GV đọc mẫu – Gọi hs đọc.

–        Giải thích chú thích (1,2,3)…

–        Bài văn thuộc nhóm vb nào ?

–        Xác định thể loại văn bản ?

–        VB sử dụng những PTBĐ nào?

–        Đối tượng thuyết minh là gì ?

–        Xác định bố cục của văn bản ?

 

 

 

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết VB

–        PP: hoạt động nhóm, vấn đáp

–        KT: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

 

? Tìm những chi tiết vị trí, đặc điểm chung của đền Đa Hòa ?

? Đền thờ ai ?

? Giới thiệu đền Đa Hòa, tg đã sử dụng NT gì ?

? Em có nhận xét gì về đền Đa Hòa ?

 

 

? Vì sao nơi đây lại thờ Đức thánh Chử Đồng tử ?

 

? Việc lập đền thờ có ý nghĩa gì ?      I.       Đọc – Tìm hiểu chung.

1.       Đọc – Tìm hiểu chú thích.

*        Đọc.

*        Chú thích.

 

*        Văn bản nhật dụng.

2.       Thể loại: Thuyết minh.

3.       PTBĐ: TM + MT, TS, BC

 

 

– Đối tượng: Đền Đa Hòa.

4. Bố cục: 3 phần

+ MB: Khách đi đò        tỉnh Hưng Yên

+ TB: Tiếp  đất Hưng Yên.

+ KB: Còn lại.

II.      Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1.       Giới thiệu chung về đền Đa Hòa.

–        Vị trí: Cách Hà Nội 20 km, nằm bên bờ sông.

–        Đặc điểm: Mái cong cong hình mũi đao

–        Giữ gìn và phát huy những truyền thống, di tích lịch sử của địa phương.

–        Đền thờ Đức thánh Chử Đồng Tử.

+ Miêu tả, kể, so sánh.

 

-> Một trong những di tích lịch sử văn hóa của Hưng Yên.

 

2. Kiến trúc của đền Đa Hòa.

– Tương truyền, sau khi Chử Đồng Tử hóa về trời, nhớ công ơn khai phá đầm lầy thành làng mạc, mở mang nghề buôn nd đã lập đền thờ.

-> Lòng biết ơn người có công đối với nhân dân Hưng Yên.

 

? Tìm những chi tiết giới thiệu về công trình kiến trúc đền Đa Hòa ?

 

? Nhận xét nghệ thuật tác giả s/d khi gt đền Đa Hòa ?

? NX về đền Đa Hòa ?

 

 

– Đọc đến đây, bài viết bồi đắp cho em tình cảm gì ?

 

* Thảo luận nhóm cặp đôi:

? Công trình kiến trúc đền Đa Hòa có ý nghĩa gì ?

 

? Xây dựng đền Đa Hòa để lại ý nghĩa gì ?

? Kể tên một số di tích LS của HY cũng như đất nước mà em biết?

– TL nhóm: Những di tích lịch sử đó em cần làm gì ?

GV chiếu ảnh, mở rộng về di tích lịch sử tỉnh HY.

 

HĐ 3: Tổng kết:

– KT: hỏi và trả lời.

? Khái quát những đặc sắc về ND và NT của VB ?         –        Đền xây trên một khu đất cao, diện tích 18.700m vuông.

–        Mái đền hìnhthuyền rồng.

–        Khu ngoài rộng 7.200m ….

–        Khu giữa rộng khoảng 4.300m …

–        Khu trong xây các cung thờ theo kiểu kiến trúc cung đình thời Nguyễn: thờ Đức thánh Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân…

+ NT: TM cụ thể, tỉ mỉ theo trình tự từ trong ra ngoài.

-> Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, cổ kính, thể hiện nét đẹp truyền thống văn hóa của quê hương Hưng Yên .

–        Yêu quê hương, đất nước, tự hào về văn hóa Hưng yên.

3. Ý nghĩa.

–        Gửi gắm khát vọng của nhân dân HY.

–        Sự dung hợp giữa riết lí Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.

–        là công trình kiến trúc đặc sắc.

-> Là di tích lịch sử, văn hóa có giá trị của Hưng Yên và đất nước.

–        VD: Đền Hùng, Đền Gióng, Đền Mây..

 

–        Giữ gìn, bảo vệ, phát huy…

 

III. Tổng kết.

1.       Nghệ thuật.

2.       Nội dung.

3.       Hoạt động luyện tập:

–        Kể những di tích lịch sử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa phương?

–        Em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường của địa phương mình ?

–        Qua giờ Ngữ văn địa phương này em thấy mình cần phải làm gì?

4.       Hoạt động vận dụng:

–        Cùng các bạn tìm thông tin về Đền Mẫu, đền Trần ở TP Hưng Yên.

–        Sưu tầm ảnh các di tích lịch sử địa phương và tập hợp với các bạn đế làm 1 bộ ảnh về di tích lịch sử địa phương.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 

–        Tiếp tục sưu tầm về những di tích lịch sử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa phương… Viết bài về những vấn đề đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment