Giáo án bài Tổng kết phần văn và tập làm văn 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 100 Tổng kết phần văn và tập làm văn I.       Mục tiêu bài học: Qua bài, học sinh cần: 1.       Kiến thức: HS nắm được hệ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

100 Tổng kết phần văn và tập làm văn

I.       Mục tiêu bài học: Qua bài, học sinh cần:

1.       Kiến thức: HS nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình Ngữ Văn 6.

–        HS hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.

2.       Kĩ năng: có kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức.

3.       Thái độ: học sinh có ý thức học tập, ôn tập tốt.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.      Chuẩn bị.

1.       GV: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.       HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, đọc sáng tạo, LTTH.

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định :

*        Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao cầu Long Biên được coi là một nhân chứng lịch sử?

? Cầu Long Biên đã ghi lại những chiến tích lịch sử nào ?

*        Tổ chức các hoạt động học tập:

Cho HS hát bài: Trái đất này -> GV dẫn vào bài.

2.       Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của thầy, trò  Nội dung cần đạt

–        PP: Vấn đáp, DH nhóm, LTTH, DH hợp đồng

–        KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, hỏi và trả lời.

 

* KT hỏi và trả lời: HS lần lượt hỏi bạn tìm tên các văn bản tương ứng với PTBĐ chính đã học.

? Nêu các phương thức biểu đạt đã học, ứng với mỗi phương thức     B. Phần Tập làm văn

I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học .

 

– Câu 1.       Bảng thống kê

 

biểu đạt đó là các văn bản nào?

– GV chốt KT.

 

Bánh trưng bánh giầy….

2        Miêu tả        Sông nước Cà Mau, Vượt thác,

Cô Tô, Mưa, Động Phong Nha

 

 

? Tìm PTBĐ của các vb : Thạch

 

3        Biểu

cảm

4        Nghị

luận

5        Hc công vụ

 

Đêm nay Bác không ngủ, Cây tre Việt Nam, Lượm

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Lòng yêu nước…

Đơn từ

 

Sanh, Lượm, Mưa, BHĐĐT, Cây tre VN vào bảng thống kê sau?

 

–        Nhóm 1,2.  Bảng thống kê

STT   Văn bản      Mục đích     Nội dung     Hình thức

1        Tự sự Kể chuyện, làm sống lại câu chuyện, sự việc được kể      Hệ thống, sâu chuỗi các chi tiết hành động, sv diễn tiến tiếp theo. Văn xuôi, văn vần…

2        Miêu tả        – Tái hiện cụ  thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung con người. Hệ thống chuỗi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, đường nét làm cho người, vật…như hiện ra trước mắt người đọc.   Văn  xuôi, bút kí…

3        Biểu cảm     Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người     Hệ thống chuỗi tình cảm, cảm xúc …      Thơ,  văn xuôi

4        Đơn từ        Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết    Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để  người, cơ quan có thẩm quyền giải quyết.       Theo  mẫu

,         không theo mẫu..

– Nhóm 3,4: Bố cục của các bài văn MT, TS.

 

STT   Các phần     Tự sự Miêu tả       

1        Mở bài        GT  khái  quát  truyện,  nhân  vật hoặc dẫn truyện          Giới  thiệu  khái  quát  cảnh được tả        

2        Thân bài      Kể theo trình tự, các khía cạnh của vấn đề.  Miêu tả cảnh vật theo một trình tự         

3        Kết bài        Kết cục câu chuyện được kể, số phận các nhân vật được kể.

– Cảm nghĩ của người kể(nếu có)       Phát biểu ấn tượng chung, cảm xúc của người tả. 

 

? Nêu mqh giữa sv, nhân vật, chủ đề trong vb tự sự ?    

– Câu 3. Mối q/h giữa sv, nhân vật, chủ đề trong vb tự sự.

–        Chúng có qh chặt chẽ với nhau.

 

 

?  Viết  bài  văn  miêu  tả  lại  cảnh mưa.

–        Gọi hs trình bày.

–        Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.

–        GV nhận xét.

–        Mục nào còn thiếu trong đơn ?

 

3.       Hoạt động vận dụng :

 

–        SV và nhân vật cùng tập trung thể hiện để làm nổi bật chủ đề. Chủ đề sẽ phải thể hiện qua nhân vật, sự việc mới hay, hấp dẫn.

–        Ví dụ: Truyện “ Thánh Gióng”

+ Sự việc: có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc Ân, bay về trời

+ Nhân vật: T Gióng.

+ Chủ đề : Bài ca chiến đấu, chiến thắng cống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

-> Các yếu tố trên có quan hệ mật thiết với nhau.

 

– Câu 4. Nhân vật trong văn tự sự.

– Thường kể, tả qua các yếu tố: chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, lời nhận xét của nhân vật khác, hoặc người kể.

– Câu 5. Thứ tự kể, ngôi kể.

– Làm cho cách kể thêm linh hoạt

VD: Truyện “ Cây bút thần” – kể theo trình tự không gian -> Làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, dễ theo dõi.

– Câu 6. Miêu tả.

–  Để  tả  cho  thật,  cho  sâu  sắc.  Tránh  tả  chung chung, hời hợt, chủ quan theo ý mình.

– Câu 7:

Phương pháp miêu tả: Tả cảnh ( Thiên nhiên, cảnh sinh hoạt)

+ Tả người. + Tả đồ vật.

+ Tả sáng tạo, tưởng tượng.

 

– Bài 1.

VD: Vào một đêm mưa rét, trong rừng chiến khu, Bác cùng các anh bộ đội đang nghỉ ngơi sau một ngày chiến đấu…

 

*        Bài 2 :

–        Bầu trời âm u, mây đen kéo đến.

–        Những cơn gió mạnh dần cuốn bụi bay mù mịt…

–        Sám, chớp nhoàng nhoàng….

–        Mưa….mưa… những hạt mưa thưa rồi mau dần…

*        Bài 3.

–        Lí do viết đơn

 

? Viết một đoạn văn tả về người em yêu quý ?

 

4.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

*        Tìm đọc những đoạn văn, bài văn miêu tả, kể chuyện hay.

*        Ôn tập lại toàn bộ kiến thức phần Tập làm văn.

–        Từ những đề văn trên lớp hãy lập dàn ý và viết thành một bài văn hoàn chỉnh.

*        Ôn tập lại toàn bộ kiến thức phần Tiếng Việt để chuẩn bị cho tiết học sau:Tổng kết phần Tiếng Việt. Củng cố những kiến thức đã học về phần Tiếng Việt trong chương trình lớp 6 . Trả lời các câu hỏi sgk167,168.

+ Ôn tập các phép: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…

ÔN TẬP TỔNG HỢP

I.       Mục tiêu bài học.

– Qua bài, học sinh cần:

1.       Kiến thức: – Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần văn bản, Tiếng Việt, tập làm van lớp 6.

–        Củng cố và nâng cao kiến thức của ba phân môn: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn

2.       Kĩ năng: Có kĩ năng khái quát, hệ thống hoá kiến thức.

3.       Thái độ: học sinh có ý thức học tập, ôn tập tốt.

4.       Năng lực, phẩm chất:

 

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II.      Chuẩn bị.

1.       GV: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2.       HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đọc sáng tạo, LTTH.

–        Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định :

*        Kiểm tra bài cũ: – Trong giờ học.

*        Vào bài mới:

Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Tìm danh từ, tính từ, động từ… -> GV dẫn vào bài.

2.       Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy, trò  Nội dung cần đạt

–        PP: Vấn đáp, LTTH.

–        KT: Đặt câu hỏi.

? Trong chương trình văn học ở cả 2 học kì, em đã học những thể loại nào?

–        Đặc đỉêm chủ yếu của từng loại văn bản?

 

 

? Những nội dung cần nắm vững qua văn bản?

 

 

 

? Trong chương trình ở cả 2 học kì chúng ta đã học những nội dung kiến thức Tiếng Việt nào?

–        Hệ thống hoá cho HS nhớ lại nội dung của bài học.       A. Phần văn bản

1.       Các loại văn bản chính

– HKI:

+ Truyện dân gian

+ Truyện trung đại.

– Học kì II:

Truyện hiện đại, Kí, thơ tự sự – trữ tình hiện đại, văn bản nhật dụng, đơn…

2. Những nội dung cần nắm vững.

–        Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh..

–        Nghệ thuật: miêu tả, kể chuyện..sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ.

B. Phần tiếng Việt.

1.       Học kì I.

–        Từ

–        Danh từ và cụm danh từ

–        Động từ và cụm động từ

–        Tính từ và cụm tính từ.

–        Số từ, lượng từ, chỉ từ.

2. Học kì II.

– Các vấn đề về câu:

+ Các thành phần chính về câu.

+ Các kiểu câu trần thuật.

Các biện pháp nghệ thuật tu từ: So sánh, Nhân hoá,

 

? Có mấy loại đơn từ đã học?

 

– Y/C HS làm đề KT chất lượng ( sgk/165,166)

? Lập dàn ý và viết thành bài hoàn chỉnh cho đề văn trên ?      ẩn dụ, Hoán dụ

– Các kiểu dấu câu: dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu phẩy.

C. Phần tập làm văn.

– Tự sự, miêu tả, đơn từ.

 

1. Tự sự.

– Kể chuyện dân gian, đời thường, sáng tạo, tưởng tượng.

2. Miêu tả.

–        Tả cảnh thiên nhiên, tả đồ vật, con vật.

–        Tả người

–        Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo

 

3. Đơn: 2 loại.

– Theo mẫu và Không theo mẫu

II. Luyện tập.

*        Trắc nghiệm.         1 – a, 2- D, 3 – c….

*        Tự luận.

–        MB: Trong bữa cơm, em đã gây ra một 1 việc khiến cha mẹ buồn.

–        TB:

+ Cả nhà đang quây quần bên mâm cơm vui vẻ…

+ Bỗng nhiên em đã nói một câu thiếu lễ phép với bà

+ Bố, mẹ không vui

+ Ăn xong, mẹ gọi em vào nhẹ nhàng chỉ bảo cho em hiểu.

+ Em thấy mình thật có lỗi

–        KB: Tự nhủ sẽ không bao giờ làm cho bố mẹ, ông bà buồn nữa…

3.       Hoạt động vận dụng.

–        Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu về chủ đề: về tình bạn.

4.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

*        Tìm đọc những bài văn, đoạn văn hay.

*        Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học của cả 3 phân môn theo nội dung đã ôn tập

–        Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên lớp ( SGK/163 – 165).

*        Chuẩn bị: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để tự đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của bản thân về ba phân môn: Văn bản,Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong năm.

 

 

 

Leave a Comment