GIÁO ÁN BÀI TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5 THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Làm văn. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5   I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ    a. Kiến thức LỚP …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Làm văn.

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :

– Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.

LỚP 11A6 :

Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo :

– Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày phần đọc hiểu văn bản và  phần nghị luận văn học.

– Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục được một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn.

– Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

b. Kĩ năng

– Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

c. Tư duy, thái độ

– Có ý thức  phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn. Có thái độ đúng để làm bài sau tốt hơn.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học.

– Năng lực thẩm mĩ.

– Năng lực giải quyết vấn đề.

– Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra của học sinh…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

 

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động

Để giúp các em viết bài tốt hơn ở các tiết sau, trong tiết này, chúng ta sẽ tìm ra những ưu, khuyết của mình để khắc phục những điều chưa đúng và phát huy thế mạnh của mình. Phần trả bài văn số 5 sẽ giúp các em củng cố kiến thức và kĩ năng về đọc hiểu văn bản, viết bài văn nghị luận. Từ đó rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, viết được bài văn nghị luận có tính sáng tạo.

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A2: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Tuấn, Vũ Toàn.

– Sai chính tả, viết tắt :

 Suất sắc (Hiếu), cảm súc (Giang)

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Chí Phèo cho ta thấy tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao. (Cường)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Duy, Hà A .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hằng, Huyền.

+ Thiếu tóm tắt tác phẩm : Khánh, Kiên.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Nam, Nhung.

– Bài viết sơ sài:

Phúc, Thư, Thành.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Chí Phèo viết năm 1938.(Ngân)

– Bài viết kể lể, không theo hệ thống luận điểm : Dương, Bảo.

– Chưa hoàn thành bài viết : Việt, Tuấn.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Lan

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A2

Điểm giỏi    0

Điểm khá    8

Điểm TB     26

Điểm yếu    5

 

VI. Trả bài

 

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A3: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Duy, Phúc.

– Sai chính tả, viết tắt :

Suất sắc (Phương), 30-45 (Quỳnh).

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Chữ người tử tù cho ta thấy tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân . (Tuyết)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Tuân, Tùng .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Trường, Hiếu.

+ Thiếu tóm tắt tác phẩm : Tuyền, Trang.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Ngân, Kim Huy.

– Bài viết sơ sài:

Hoan, Hoàng.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Nguyễn Tuân là nhà văn hiện thực xuất sắc.(Linh)

+ Chữ người tử tù viết năm 1941.(Hường)

– Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Quyết, Khải.

– Chưa hoàn thành bài viết : Phương.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Dung

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A3

Điểm giỏi    0

Điểm khá    10

Điểm TB     24

Điểm yếu    5

 

VI. Trả bài

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Khương, Dũng.

– Sai chính tả, viết tắt :

Lãng mạng (Hưng), chữ tình (Minh), 30-45 (Huy)

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ cho ta thấy tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam. (Hiếu)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Ngọc Anh, Chung .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hùng, Mai Linh.

+ Thừa phần phân tích nhân vật Liên : Thọ, Thanh.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Tiến, Vinh.

– Bài viết sơ sài, kể lể:

Sâm, Quỳnh.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Hai đứa trẻ đậm chất hiện thực. (Tú)

– Chưa hoàn thành bài viết : Tú, Dung.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Tiến

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A4

Điểm giỏi    0

Điểm khá    6

Điểm TB     25

Điểm yếu    10

 

VI. Trả bài

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A6: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Tuấn Anh, Kiên.

– Sai chính tả, viết tắt :

Lãng mạng (Dũng, Hương), chí sĩ (Chuyên, Trâm).

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua bài thơ  Lưu biệt khi xuất dương cho ta thấy khát vọng cao đẹp của Phan Bội Châu. (Vượng)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Tú, Trường .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Quỳnh, Thắm.

+ Không phân tích theo 4 phần đề, thực, luận, kết : Hiệp, Hà.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Chúc, Ánh.

– Bài viết sơ sài:

Bắc, Liên.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Lưu biệt khi xuất dương  viết năm 1925.(Tùng)

– Bài viết không trích dẫn thơ (Hà).

– Chưa hoàn thành bài viết : Trường.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Thu

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A6

Điểm giỏi    0

Điểm khá    7

Điểm TB     27

Điểm yếu    9

 

VI. Trả bài

Làm văn.

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ   

a. Kiến thức

LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :

– Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.

LỚP 11A6 :

Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo :

– Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày phần đọc hiểu văn bản và  phần nghị luận văn học.

– Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục được một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn.

– Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

b. Kĩ năng

– Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

c. Tư duy, thái độ

– Có ý thức  phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn. Có thái độ đúng để làm bài sau tốt hơn.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

– Năng lực tự học.

– Năng lực thẩm mĩ.

– Năng lực giải quyết vấn đề.

– Năng lực hợp tác, giao tiếp.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra của học sinh…

2. Học sinh:  Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III.  CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp   Ngày dạy     Sĩ số  HS vắng

11A2                   

11A3                   

11A4                   

11A6                   

 

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động

Để giúp các em viết bài tốt hơn ở các tiết sau, trong tiết này, chúng ta sẽ tìm ra những ưu, khuyết của mình để khắc phục những điều chưa đúng và phát huy thế mạnh của mình. Phần trả bài văn số 5 sẽ giúp các em củng cố kiến thức và kĩ năng về đọc hiểu văn bản, viết bài văn nghị luận. Từ đó rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, viết được bài văn nghị luận có tính sáng tạo.

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A2: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Tuấn, Vũ Toàn.

– Sai chính tả, viết tắt :

 Suất sắc (Hiếu), cảm súc (Giang)

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Chí Phèo cho ta thấy tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao. (Cường)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Duy, Hà A .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hằng, Huyền.

+ Thiếu tóm tắt tác phẩm : Khánh, Kiên.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Nam, Nhung.

– Bài viết sơ sài:

Phúc, Thư, Thành.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Chí Phèo viết năm 1938.(Ngân)

– Bài viết kể lể, không theo hệ thống luận điểm : Dương, Bảo.

– Chưa hoàn thành bài viết : Việt, Tuấn.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

 

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Lan

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A2

Điểm giỏi    0

Điểm khá    8

Điểm TB     26

Điểm yếu    5

 

VI. Trả bài

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A3: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Duy, Phúc.

– Sai chính tả, viết tắt :

Suất sắc (Phương), 30-45 (Quỳnh).

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Chữ người tử tù cho ta thấy tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân . (Tuyết)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Tuân, Tùng .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Trường, Hiếu.

+ Thiếu tóm tắt tác phẩm : Tuyền, Trang.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Ngân, Kim Huy.

– Bài viết sơ sài:

Hoan, Hoàng.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Nguyễn Tuân là nhà văn hiện thực xuất sắc.(Linh)

+ Chữ người tử tù viết năm 1941.(Hường)

– Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Quyết, Khải.

– Chưa hoàn thành bài viết : Phương.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

 

 

 

 

 

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Dung

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A3

Điểm giỏi    0

Điểm khá    10

Điểm TB     24

Điểm yếu    5

 

VI. Trả bài

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

 

 

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Khương, Dũng.

– Sai chính tả, viết tắt :

Lãng mạng (Hưng), chữ tình (Minh), 30-45 (Huy)

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ cho ta thấy tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam. (Hiếu)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Ngọc Anh, Chung .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hùng, Mai Linh.

+ Thừa phần phân tích nhân vật Liên : Thọ, Thanh.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Tiến, Vinh.

– Bài viết sơ sài, kể lể:

Sâm, Quỳnh.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Hai đứa trẻ đậm chất hiện thực. (Tú)

– Chưa hoàn thành bài viết : Tú, Dung.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Tiến

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A4

Điểm giỏi    0

Điểm khá    6

Điểm TB     25

Điểm yếu    10

 

VI. Trả bài

 

PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A6: 

 

Hoạt động của GV và HS        Nội dung cần đạt

GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 5.

HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu và lập dàn ý cho phần làm văn.

GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS

 

Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết

* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.

* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.

* Lỗi hình thức :

– Chữ xấu: Tuấn Anh, Kiên.

– Sai chính tả, viết tắt :

Lãng mạng (Dũng, Hương), chí sĩ (Chuyên, Trâm).

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :

+ Qua bài thơ  Lưu biệt khi xuất dương cho ta thấy khát vọng cao đẹp của Phan Bội Châu. (Vượng)

* Lỗi nội dung :

– Mở bài chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Tú, Trường .

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Quỳnh, Thắm.

+ Không phân tích theo 4 phần đề, thực, luận, kết : Hiệp, Hà.

+ Thiếu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Chúc, Ánh.

– Bài viết sơ sài:

Bắc, Liên.

– Sai kiến thức cơ bản :

+ Lưu biệt khi xuất dương  viết năm 1925.(Tùng)

– Bài viết không trích dẫn thơ (Hà).

– Chưa hoàn thành bài viết : Trường.

 

GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm.          I. Đề bài:

II. Lập dàn ý

Giáo án tiết 76-77.

III. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.

– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.

– Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, phần thân  bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết bài chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.

– Một số bài có liên hệ mở rộng tới những tác phẩm cùng chủ đề.

2. Nhược điểm

– Một số em làm bài sơ sài.

– Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng khi phân tích.

– Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

– Diễn đạt  còn chung chung, mờ nhạt, chưa thực sự bám sát vào từ ngữ trong văn bản để phân tích.

– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc kể lể các chi tiết, chưa có đánh giá.

– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.

IV. Chữa lỗi

1. Lỗi hình thức

– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.

– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….

– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.

– Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày  chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có một đoạn văn.

2. Lỗi nội dung

– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.

– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

– Thiếu liên hệ mở rộng.

– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.

 

 

V. Đọc và biểu dương bài viết hay 

Thu

*  Thống kê:     

Lớp/Điểm    11A6

Điểm giỏi    0

Điểm khá    7

Điểm TB     27

Điểm yếu    9

 

 

 

Leave a Comment