Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Làm văn.
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :
– Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.
LỚP 11A6 :
Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo :
– Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày phần đọc hiểu văn bản và phần nghị luận văn học.
– Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục được một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn.
– Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
b. Kĩ năng
– Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội. Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.
c. Tư duy, thái độ
– Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn. Có thái độ đúng để làm bài sau tốt hơn. Có ý thức tìm hiểu, chọn lọc ngôn từ phù hợp trước khi nói, viết để đạt được hiệu quả trong giao tiếp.
2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh
– Năng lực tự học.
– Năng lực thẩm mĩ.
– Năng lực giải quyết vấn đề.
– Năng lực hợp tác, giao tiếp.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra của học sinh…
2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng
11A2
11A3
11A4
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
Các em đã được củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận xã hội bằng bài viết số 6. Thế nhưng việc vận dụng các kĩ năng ấy, kết hợp vận dụng những kiến thức đã học của bản thân mình trong bài viết thật sự đúng hay chưa. Tiết hôm nay sẽ giúp các em nhận ra điều đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A2:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Bảo, Cường, Tân.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Giang), ý trí (Khánh), bất chắc (Hà)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Kiên)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Quảng)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Việt, Thành .
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Quốc, Phúc, Thư.
– Bài viết sơ sài: Phong, Huy, Dương.
– Không có dẫn chứng : Hằng, Ngân, Toàn.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I. Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Trang.
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A2
Điểm giỏi 0
Điểm khá 10
Điểm TB 27
Điểm yếu 1
VI. Trả bài
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A3:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Tuấn Anh, Duy, Tuân.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Ly), ý trí (Tùng), bất chắc (Nga)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Phương)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Hằng, Quỳnh)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Hoàng, Linh .
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Hoan, Khải, Tuyền, Tuyết.
– Bài viết sơ sài: Huy, Phúc, Tâm.
– Không có dẫn chứng : Công, Giang, Hiếu.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I. Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Vân Anh
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A3
Điểm giỏi 0
Điểm khá 12
Điểm TB 25
Điểm yếu 2
VI. Trả bài
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Chung, Hưng, Linh.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Dương), ý trí (Dũng), bất chắc (Cường)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Linh)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Hiếu)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Huy, Hưng, Ngọc Anh .
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Đạt, Hòa, Minh.
– Bài viết sơ sài: Quý, Sâm.
– Không có dẫn chứng : Dung, Tuấn, Tiến.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I. Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Huyền Anh
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A4
Điểm giỏi 0
Điểm khá 7
Điểm TB 29
Điểm yếu 5
VI. Trả bài
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A6:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Tuấn Anh, Kiên, Hiệp.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Cương), ý trí (Dũng), bất chắc (Trường)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Tùng)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Vượng)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Yến, Phương.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Trang, Quỳnh, Hưng.
– Bài viết sơ sài: Hoa, Chúc, Bắc.
– Không có dẫn chứng : Hoàng, Linh, Chuyên.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I.
Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Lan
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A6
Điểm giỏi 0
Điểm khá 14
Điểm TB 26
Điểm yếu 3
VI. Trả bài
E. Hoạt động củng cố, dặn dò
1. Củng cố
– GV phát bài, yêu cầu HS xem bài, gv sẽ giải đáp những thắc mắc về bài viết của HS ( nếu có).
– Nhắc nhở HS chú ý khắc phục lỗi sai.
2. Dặn dò
– Đọc và sửa chữa bài cho hoàn thiện
– Soạn bài “ Tôi yêu em” của Puskin theo hệ thống câu hỏi SGK. Tìm hiểu thêm vài câu thơ , bài thơ về tình yêu của các tác giả khác : Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc Tử.
Làm văn.
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
– Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.
2. Kĩ năng
Kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ
– Có ý thức tìm hiểu, chọn lọc ngôn từ phù hợp trước khi nói, viết để đạt được hiệu quả trong giao tiếp..
B. Phương tiện
– GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…
– HS: Vở soạn, sgk, vở ghi.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành, GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp Sĩ số HS vắng
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
Nêu đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và cho ví dụ minh họa?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
Các em đã được củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận xã hội bằng bài viết số 6. Thế nhưng việc vận dụng các kĩ năng ấy, kết hợp vận dụng những kiến thức đã học của bản thân mình trong bài viết thật sự đúng hay chưa. Tiết hôm nay sẽ giúp các em nhận ra điều đó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
Hướng dẫn Hs tìm hiểu lại yêu cầu của đề và lập dàn ý đại cương theo đáp án gợi ý ở tiết bài viết số 6
– Yêu cầu hs đọc lại đề bài
– Theo em, đề bào này có những yêu cầu gì về nội dung, kĩ năng, tài liệu?
Với yêu cầu trên, bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản nào?
GV chốt lại các ý trọng tâm cần đạt
GV nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh
GV hướng dẫn HS sửa lỗi
GV ghi những lỗi sai trên bảng
– Yêu cầu Hs nhận xét và sửa lại
GV nhận xét và bổ sung
I/ Tìm hiểu đề, lập dàn ý
Đề: Theo anh chị, làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp ?
1. Xác định yêu cầu đề:
– Dạng đề: nghị luận xã hội
– Nội dung: biện pháo để bảo vệ môi trường được xanh, sạch đẹp
– Thao tác nghị luận cần có: phân tích, bác bỏ, so sánh ..
– Tài liệu: Trong xã hội cuộc sống
2. Lập dàn ý :
Cần đảm bảo những ý sau:
– Môi trường bao gồm tất cả những gì xung quanh cuộc sống của chúng ta là bầu khí quyển, là biển cả, rừng núi, cây cỏ muông thú, là không gian ta sinh sống…
– Môi trường là nguồn dưỡng khí, nguồn sự sống của con người làm cho môi trường xanh không bị ô nhiễm.
– Sạch đẹp có nghĩa là làm cho môi trường được trong lành, cảnh quang thoải mái sạch đẹp.
– Hiện nay trong xu thế HĐH, CNH các nhà máy , xí nghiệp mọc lên khắp nơi môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, bị phá hoại nặng nề khiến thiên tai, dịch họa xảy ra ngày càng nhiều, càng phức tạp để lại những hậu quả vô cùng thương tâm cho nhân loại : môi sinh bị hủy diệt, sự sống bị đe dọa, kinh tế sản xuất bị tổn thất , xã hội bị bất ổn
à bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sinh tồn của loài người. Đó là vấn đề bức thiết
– Hành động, biện pháp cụ thể: xả rác đúng nơi quy định, không chặt phá rừng bừa bãi, trồng cây xanh, đối với các công ty sản xuất thì chú ý xây dựng hệ thống xử lý và thoát nước đúng quy định, giữ gìn dòng sông được trong sạch…
II/ Nhận xét , ưu khuyết điểm
1. Ưu điểm:
– Đa số hiểu đề, hiểu được tác dụng, vai trò của môi trường, thấy được việc cần làm để bảo vệ môi trường
– Một số bài viết có sự đầu tư tìm tòi nhiều tư liệu có khoa học nên đưa những lời nhận định, phân tích khá sâu sắc với những con số cụ thể chính xác và dẫn chứng rõ ràng
– Đa phần nắm được bố cục của bài văn nghị luận xã hội nói chung và đảm bảo các ý cơ bản cần có của bài viết
2. Khuyết điểm:
– Tuy nhiên một số em hiểu biết chưa sâu về vai trò của môi trường nên trình bày còn chung chung
– Một vài bài chỉ đi vào trình bày các biện pháp bảo vệ không chú ý giải thích môi trường là gì? Vai trò của môi trường như thế nào để dẫn dắt đến vấn đề tại sao phải bảo vệ môi trường, cho nên bài viết sơ sài, thiếu tính thuyết phục.
– Một số khác lại trình bày những hiểu biết về môi trường song không có dẫn chứng cụ thể nên bài viết thiếu tính thuyết phục
– Tình trạng viết sai chính tả, ngữ pháp, diễn đạt lủng củng, lan man vẫn còn tiếp diễn do các em không biết và không có ý thức lựa chọn, chỉnh sửa khi viết bài.
III/ SỬA LỖI
1.Viết sai chính tả:
Hỉ diệt à hủy diệt
Đe dọ à đe dọa
Hiểm họa à hiểm họa ..
2. Dùng từ sai:
+ Môi trường bị phá phách à bị tàn phá
+ Sự sống bị tiêu hủyà bị hủy diệt
3.Lỗi diễn đạt, ngữ pháp
+ Câu thiếu vị ngữ:“ môi trường, nguồn dưỡng khí, nguồn sống của con người „
à sửa: thêm“ là „
+ Câu thiếu chủ ngữ , diễn đạt lủng củng : Khi các nhà máy xí nghiệp mọc lên khắp nơi làm cho đất tự nhiên bị thu hẹp, môi trường bị ô nhiễm, khói bụi nước thải của các nhà máy đổ ra khắp nơi.
à sửa lại: bỏ từ“ khi „ và thêm quan hệ từ“ bởi „ sau từ ô nhiễm.
IV. Kết quả
11A4 11A5 11A6
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm kém
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố
+ GV phát bài, yêu cầu HS xem bài gv sẽ giải đáp những thắc mắc về bài viết của HS ( nếu có)
+ Nhắc nhở HS chú ý khắc phục lỗi sai
5. Dặn dò
+ Soạn bài “ Tôi yêu em” của Puskin theo hệ thống câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu thêm vài câu thơ , bài thơ về tình yêu của các tác giả khác : Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc Tử).
Làm văn.
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
LỚP 11A2, 11A3, 11A4 :
– Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.
LỚP 11A6 :
Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo :
– Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày phần đọc hiểu văn bản và phần nghị luận văn học.
– Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục được một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn.
– Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
b. Kĩ năng
– Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội. Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.
c. Tư duy, thái độ
– Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn. Có thái độ đúng để làm bài sau tốt hơn. Có ý thức tìm hiểu, chọn lọc ngôn từ phù hợp trước khi nói, viết để đạt được hiệu quả trong giao tiếp.
2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh
– Năng lực tự học.
– Năng lực thẩm mĩ.
– Năng lực giải quyết vấn đề.
– Năng lực hợp tác, giao tiếp.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra của học sinh…
2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng
11A2
11A3
11A4
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
Các em đã được củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận xã hội bằng bài viết số 6. Thế nhưng việc vận dụng các kĩ năng ấy, kết hợp vận dụng những kiến thức đã học của bản thân mình trong bài viết thật sự đúng hay chưa. Tiết hôm nay sẽ giúp các em nhận ra điều đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A2:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Bảo, Cường, Tân.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Giang), ý trí (Khánh), bất chắc (Hà)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Kiên)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Quảng)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Việt, Thành .
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Quốc, Phúc, Thư.
– Bài viết sơ sài: Phong, Huy, Dương.
– Không có dẫn chứng : Hằng, Ngân, Toàn.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I. Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Trang.
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A2
Điểm giỏi 0
Điểm khá 10
Điểm TB 27
Điểm yếu 1
VI. Trả bài
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A3:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.
Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
* GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp.
* GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục.
* Lỗi hình thức :
– Chữ xấu: Tuấn Anh, Duy, Tuân.
– Sai chính tả, viết tắt :
Trông gai (Ly), ý trí (Tùng), bất chắc (Nga)
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp :
+ Qua câu nói cho ta thấy được bài học sâu sắc. (Phương)
+ Phê phán những người không có ý chí, tinh thần vượt khó. (Hằng, Quỳnh)
* Lỗi nội dung :
– Mở đoạn dài dòng, chưa nêu được vấn đề cần nghị luận : Hoàng, Linh .
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí : Hoan, Khải, Tuyền, Tuyết.
– Bài viết sơ sài: Huy, Phúc, Tâm.
– Không có dẫn chứng : Công, Giang, Hiếu.
GV trả bài cho HS. HS xem, sửa lỗi, trao đổi bài cho nhau để học tập, rút kinh nghiệm. I. Đề bài:
II. Lập dàn ý
Giáo án tiết 87.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm
– Phần lớn HS có ý thức làm bài tích cực.
– Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng các thao tác lập luận thích hợp trong bài viết.
– Biết làm bài theo cấu trúc nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Bố cục bài viết rõ ràng, phần mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí, phần thân đoạn biết tổ chức thành các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn chốt lại được vấn đề và thể hiện được nhận thức cá nhân.
2. Nhược điểm
– Một số em làm bài sơ sài.
– Hành văn lủng củng, không có dẫn chứng.
– Bài viết chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
– Diễn đạt còn chung chung, mờ nhạt.
– Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở việc diễn xuôi ý hiểu, chưa có đánh giá.
– Chưa làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề.
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi hình thức
– Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa.
– Sai chính tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi….
– Lỗi viết câu sai ngữ pháp : không có chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
– Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói.
– Hình thức trình bày chưa đẹp.
2. Lỗi nội dung
– Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng.
– Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
– Thiếu liên hệ mở rộng.
– Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi.
– Thiếu dẫn chứng.
V. Đọc và biểu dương bài viết hay
Vân Anh
* Thống kê:
Lớp/Điểm 11A3
Điểm giỏi 0
Điểm khá 12
Điểm TB 25
Điểm yếu 2
VI. Trả bài
PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Hướng dẫn HS chữa đề bài làm văn số 6.
HS lập dàn ý cho phần làm văn.